Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, xuất nhập khẩu của Trung Quốc với các nước thành viên BRICS khác trong khoảng thời gian từ tháng 1-7/2023 đã tăng 19,1% so với cùng kỳ năm ngoái lên hơn 330 tỷ USD.
Những dữ liệu kinh tế “mờ nhạt” đã khiến các nhà đầu tư lo lắng, trong khi đó triển vọng phục hồi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới trở nên yếu ớt hơn.
Bộ NN&PTNT sẽ tạm dừng sử dụng mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói liên quan tới các lô hàng xuất khẩu không đáp ứng yêu cầu của Trung Quố và tái phạm nhiều lần trong quá trình kiểm tra thực vật.
Cục Bảo vệ thực vật cho biết đã nhận được thông báo của Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) đề nghị tiến hành kiểm tra thực địa đối với các vùng trồng, cơ sở đóng gói dừa tươi có nhu cầu xuất khẩu.
Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đề xuất Tổng cục Hải quan Trung Quốc sớm ký nghị định thư về an toàn thực phẩm, kiểm dịch sản phẩm thủy sản xuất nhập khẩu.
Kim ngạch thương mại của Trung Quốc với Nga tăng mạnh 25,9% do Nga thúc đẩy kinh doanh với nước láng giềng khổng lồ sau khi xảy ra xung đột tại Ukraine trong khi kim ngạch với Mỹ và EU lại sụt giảm.
Theo Cục Bảo vệ thực vật, có 70 vùng trồng và 13 cơ sở đóng gói khoai lang của Việt Nam đã được Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) cấp phép xuất khẩu sang thị trường nước này.
Sau hai lần kiểm tra trực tuyến vườn trồng và cơ sở đóng gói sầu riêng tươi của Việt Nam, GACC đã phê duyệt cho 246 mã số vùng trồng và 97 mã số cơ sở đủ điều kiện xuất khẩu sang Trung Quốc.
Đại diện Trung Quốc đề nghị cơ quan chức năng và nông dân trồng trái cây Việt Nam kiểm soát chặt chẽ chất lượng, xây dựng quy tắc thống nhất để đảm bảo việc thu hoạch đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc cho hay, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đã giảm 8,7% trong tháng 11/2022, xuống còn 296 tỷ USD, so với mức giảm 0,3% trong tháng 10.
Sầu riêng sẽ là quả thứ 11 của Việt Nam được phép xuất khẩu vào Trung Quốc, cùng với các loại quả thanh long, dưa hấu, vải, nhãn, chuối, xoài, mít, chôm chôm, măng cụt và chanh leo.
Bộ Công Thương lưu ý doanh nghiệp cần tra cứu theo mã HS tại tính năng “Product type query” để biết về phân loại hồ sơ đối với mặt hàng dự kiến đăng ký xuất khẩu.
Năm công ty của Việt Nam có thể thực hiện xuất khẩu ớt sang thị trường Trung Quốc nếu lô hàng bảo đảm các yêu cầu về nhập khẩu, đặc biệt là đáp ứng yêu cầu về xử lý kiểm dịch thực vật.
Sáng 11/2, Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã cấp 1.601 mã sản phẩm nông sản, thực phẩm cho các doanh nghiệp Việt Nam để xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, tăng 73 mã so với ngày 8/2.
Kể từ ngày 1/1/2022, các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất thực phẩm nhập khẩu vào Trung Quốc sẽ phải in mã số được Tổng cục Hải quan Trung Quốc hoặc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Trung Quốc đồng ý xem xét cho Việt Nam xuất khẩu tạm thời mặt hàng khoai lang sang thị trường này với điều kiện toàn bộ vùng trồng cũng như cơ sở đóng gói được kiểm tra kỹ lưỡng.