Kết quả đánh giá chất lượng nước trên cơ sở kết quả quan trắc đợt 4/2020 cho thấy chất lượng nước tại các lưu vực sông đã có nhiều cải thiện, song vẫn có 15/185 điểm quan trắc bị ô nhiễm nặng.
Các tác phẩm phải được chụp trên lãnh thổ Việt Nam, phản ánh sự phong phú và đa dạng của tài nguyên sinh học Việt Nam, các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ thiên nhiên và môi trường.
Nhà máy giấy thuộc Chi nhánh Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Thuận Phát xả nước thải ra môi trường gây ô nhiễm nguồn nước, "bức tử" suối Cái.
Theo danh lục đỏ của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế cập nhật tháng 7/2019, số lượng loài từ mức sắp bị đe dọa trở lên phân bố ở Việt Nam là 700 loài.
Thời gian gần đây, có hiện tượng một số tổ chức, cá nhân sử dụng điện thoại mạo danh lãnh đạo Tổng cục Môi trường để liên hệ với các doanh nghiệp nhằm trục lợi trái phép...
Thông tin từ Tổng cục Môi trường cho biết hiện nay ở một số địa phương đang có tình trạng mỗi xã có một lò đốt chất thải. Việc này dẫn đến khả năng không kiểm soát được chất thải thứ cấp phát sinh.
Ngày 27/3, chỉ có 4 điểm quan trắc ở Hà Nội có chỉ số chất lượng lượng không khí AQI có màu cam (102-113), tức là chỉ những người nhạy cảm gặp phải vấn đề về sức khỏe.
Theo Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc, năm 2020 là năm dành cho sự cấp thiết, tham vọng và hành động để giải quyết cuộc khủng hoảng mà con người phải đối mặt với thiên nhiên.
Chất lượng không khí tại Thủ đô Hà Nội và một số đô thị miền Bắc có dấu hiệu xấu đi khi giá trị thông số bụi mịn PM2.5 trong ngày 6/3 tăng cao đáng kể so với những ngày trước đó.
Dự thảo luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi đang được Tổng cục Môi trường soạn thảo đã đề xuất sửa đổi theo hướng coi rác thải là tài nguyên và hộ xả nhiều chất thải rắn hơn sẽ phải trả nhiều tiền hơn.
Tổng cục Môi trường vừa đưa ra thông báo chất lượng không khí ở một số đô thị ở miền Bắc và miền Nam, đặc biệt là tại thành phố Hà Nội trong 2 tháng đầu năm 2020, với những diễn biến đáng lo ngại.
Đến hết tháng 2, miền Bắc duy trì kiểu thời tiết có sương mù, lặng gió, ít mưa. Cùng với các nguồn phát thải ô nhiễm thì tình trạng ô nhiễm không khí vẫn tiếp diễn.
Chất lượng không khí trên cả nước sáng nay được nhận định "ở mức chấp nhận được.” Tên Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cũng không xuất hiện trong top danh sách “10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới."
Nhiều khu vực ở nội thành Hà Nội sáng 2/2 tiếp tục được cảnh báo có chất lượng không khí “rất xấu." Theo đó, “mọi người bị ảnh hưởng tới sức khỏe nghiêm trọng hơn.”
Sáng 15/1, chỉ số chất lượng không khí tại phần lớn các điểm quan trắc trên địa bàn Hà Nội đã giảm xuống ngưỡng trung bình. Thậm chí, mốt số điểm chất lượng không khí đã "xanh."
Theo các hệ thống đo chỉ số chất lượng không khí, hầu hết các điểm quan trắc ở Hà Nội đều chuyển màu đỏ - mức có hại cho sức khỏe và hơn 10 điểm quan trắc chuyển màu tím - mức rất có hại.