Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề cao gắn kết, thích ứng của ASEAN thời gian qua, nhất là đã sáng tạo đề xuất các sáng kiến, vừa phát huy vai trò của ASEAN vừa thu hút sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế
Tổng thư ký Lim Jock Hoi cho rằng chủ đề của Năm Chủ tịch Việt Nam về xây dựng một “ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng” rất phù hợp với tình hình hiện nay.
Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN khẳng định quyết tâm duy trì đà hợp tác, nỗ lực đạt được các mục tiêu đã đề ra trên tinh thần “gắn kết và chủ động thích ứng."
Trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát, các cơ chế hợp tác của ASEAN đã phát huy vai trò tích cực trong thúc đẩy hợp tác khu vực để ngăn ngừa, phòng chống dịch bệnh.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Guterres cho rằng virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 "không chỉ phơi bày sự yếu ớt ở hệ thống y tế mà còn ở tất cả các lĩnh vực và thể chế của thế giới."
Theo báo cáo của Liên hợp quốc, hơn 820 triệu người đang ở trong tình trạng thiếu ăn, trong khi khoảng 144 triệu trẻ em dưới 5 tuổi, tương đương hơn 1/5 số trẻ em toàn cầu, mắc chứng còi cọc.
Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc - đại diện Quốc hội Việt Nam, đã trao tặng vật tư y tế cho Nghị viện một số nước châu Phi, Trung Đông.
Các nước E10 đều đánh giá cao Tổng thư ký và Ban Thư ký Liên hợp quốc đã dành nhiều công sức cho việc hỗ trợ các quốc gia ứng phó với đại dịch COVID-19.
Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Đại diện Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc, kêu gọi tăng cường hợp tác quốc tế về thanh niên và phát huy vai trò của các tổ chức khu vực.
Dự kiến tổng thời gian làm việc của Quốc hội là 17,5 ngày, trong đó đợt 1 (họp trực tuyến) có 8,5 ngày, bắt đầu ngày 20/5 (khai mạc kỳ họp) và kết thúc vào sáng ngày 30/5.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết nghị phê chuẩn danh sách kiện toàn thành viên Ban Thư ký Quốc hội gồm các Phó Tổng Thư ký Quốc hội và các Ủy viên Ban Thư ký.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi một cuộc điều tra đầy đủ, minh bạch về vụ việc và đưa các thủ phạm tấn công vào xe của WHO ở Myanmar ra công lý.
Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết, theo đó kêu gọi cách thức tiếp cận với bất kì loại vắcxin nào trong tương lai để phòng chống virus SARS-CoV-2.
Tổng Thư ký LHQ nhấn mạnh hiện không phải lúc cắt giảm các nguồn lực cho chiến dịch của WHO hay bất kỳ tổ chức nhân đạo nào khác trong cuộc chiến chống COVID-19,
Tổng Thư ký ASEAN Dato Lim Jock Hoi đánh giá Việt Nam đã thể hiện “tầm lãnh đạo mạnh mẽ” trong việc dẫn dắt một phản ứng tập thể của khu vực trước đại dịch COVID-19.
Tại cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về đại dịch COVID-19, Việt Nam đã kêu gọi các tổ chức trên thế giới tăng cường phối hợp nhằm phục vụ ưu tiên là hỗ trợ các nước bị ảnh hưởng.
Trong khi cộng đồng quốc tế “sôi sục” với cuộc chiến chống COVID-19 nhằm hạn chế những tổn thất về người và tác động kinh tế, sự im lặng của Liên đoàn Arab bị coi là một thất bại chiến lược.
Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg thông báo NATO mở rộng sứ mệnh ở Iraq bằng cách đào tạo các sỹ quan, các chuyên gia mìn và nhân viên cảnh sát liên bang.
Trong báo cáo về những tác động của COVID-19 đối với kinh tế-xã hội, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cho rằng thế giới đang đối mặt với thử thách chưa từng có.