Sắc lệnh được ký "do những hành động không thân thiện và đi ngược lại luật pháp quốc tế" của Mỹ và các đồng minh, liên quan việc áp đặt các hạn chế đối với công dân và các thực thể Nga.
Phát biểu với báo giới, người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov, nêu rõ: "Phía Ukraine đã từ chối đàm phán. Chiều nay (26/2) các lực lượng Nga đã nối lại chiến dịch."
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nêu rõ Nga đã từng bước giảm phụ thuộc và hàng hóa nhập khẩu để bảo vệ nền kinh tế trước các lệnh trừng phạt.
Mặc dù sự phối hợp giữa các lực lượng vũ trang của Trung Quốc và Nga đang ngày càng lớn mạnh, song nhiệm vụ hàng đầu của sự hợp tác quân sự này chủ yếu vẫn chỉ mang tính cảnh báo chính trị.
Tổng thống Volodymyr Zelensky đã ban bố thiết quân luật trên toàn quốc sau khi Nga thông báo triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Donbass, miền Đông Ukraine.
Trong bài phát biểu phát trên truyền hình, Tổng thống Putin cam kết các binh sỹ Nga sẽ "làm đúng bổn phận (của họ) và quyền hành pháp ở Nga sẽ được vận dụng nhanh chóng và hiệu quả."
Tổng thống Biden cảnh báo về những hậu quả mà Nga phải gánh chịu và "thế giới sẽ buộc Nga phải chịu trách nhiệm" về quyết định triển khai chiến dịch đặc biệt tại Donbass, miền Đông Ukraine.
Hãng tin Interfax dẫn nguồn truyền thông địa phương đưa tin đã nghe thấy tiếng súng nổ gần sân bay chính Boryspil ở thủ đô Kiev trong khi phóng viên Reuters nghe thấy tiếng tương tự tiếng pháo.
Mỹ sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với hai tổ chức tài chính của Nga, gồm Ngân hàng VEB và Ngân hàng quân sự của nước này, đồng thời trừng phạt 3 cá nhân thân cận với Tổng thống Putin.
Phái bộ Pháp tại Liên minh châu Âu cho biết COREPER II sẽ áp đặt biện pháp mục tiêu nhắm vào các cá nhân và tổ chức mà khối này xem là "hữu quan" trong quyết định mới nhất của Moskva.
Chủ tịch EC đăng trên tweet nêu rõ: Đã thảo luận với Tổng thống Ukraine để bày tỏ sự đoàn kết hoàn toàn của EU với Ukraine. EU đứng về phía ngài và hoàn toàn ủng hộ sự toàn vẹn lãnh thổ Ukraine.
Đại sứ Nga tại Liên hợp quốc Vassily Nebenzia lên tiếng cảnh báo các cường quốc phương Tây "cần suy nghĩ thấu đáo" để không làm tồi tệ thêm tình hình ở Ukraine.
Theo Bộ Ngoại giao Nhật Bản, tính đến cuối tuần trước, vẫn còn khoảng 120 công dân Nhật Bản đang ở Ukraine nên đã đưa thông báo yêu cầu công dân nước này rời Ukraine ngay lập tức.
Sau khi Nga công nhận hai vùng lãnh thổ ly khai tại Ukraine, Mỹ và các đồng minh, trong đó có Pháp, đã đề nghị tổ chức một cuộc họp khẩn của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Điện Kremlin cho biết Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm với với Thủ tướng Cộng hòa Armenia Nikol Pashinyan, đồng thời ông sẽ có cuộc hội đàm với Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev.
Theo sắc lệnh được ký bởi Tổng thống Nga Vladimir Putin và công bố trong ngày 21/2, Nga có quyền xây dựng căn cứ quân sự tại hai vùng lãnh thổ ly khai ở miền Đông Ukraine.
Tổng thống Putin nhấn mạnh mối đe dọa đối với Nga sẽ gia tăng đáng kể nếu Ukraine gia nhập NATO, đồng thời khẳng định rằng ưu tiên của Moskva là "không đối đầu, nhưng phải đảm bảo an ninh."
Thủ tướng Scholz nhấn mạnh việc Nga công nhận nền độc lập của hai nước cộng hòa tự xưng ở Donbass sẽ là trái ngược rõ ràng với Thỏa thuận Minsk về giải quyết hòa bình cuộc xung đột ở Đông Ukraine.
Cuối bài phát biểu tại cuộc họp bất thường Hội đồng An ninh Nga đêm 21/2, ông Putin tuyên bố đã ký sắc lệnh công nhận độc lập của hai nước cộng hòa tự xưng Donetsk và Luhansk ở miền Đông Ukraine.