Do giá vàng thế giới đi xuống mấy phiên gần đây, hiện dao động quanh ngưỡng 1822 USD/ounce nên đã kéo giá vàng trong nước giảm theo, điển hình là vàng Rồng Thăng Long tăng mạnh tới 360.000 đồng.
Dù giá vàng thế giới giảm mạnh nhưng hai thương hiệu vàng trong nước lại tăng giảm ngược chiều nhau, chênh lệch với thế giới hiện ở mức trên 14 triệu đồng mỗi lượng.
Theo Tiến sỹ Nguyễn Quốc Thập, Chủ tịch Hội dầu khí, đẩy mạnh và tăng cường hợp tác thu hút đầu tư nước ngoài sẽ là chìa khóa để thực hiện mục tiêu phát triển năng lượng sạch xanh của Việt Nam.
Giá vàng SJC tăng, giảm khác nhau phiên sáng 29/9 song thương hiệu này vẫn xoay quanh quanh ngưỡng 68,8 triệu đồng mỗi lượng trong khi giá vàng Rồng Thăng Long tiếp tục giảm hơn 100.000 đồng/lượng.
Mặc dù thị trường thế giới điều chỉnh mạnh, song giá vàng SJC chỉ giảm 50.000 đồng mỗi lượng phiên sáng 28/9, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long giảm mạnh tới 200.000 đồng/lượng.
Theo ADB, tăng trưởng kinh tế Việt Nam có khả năng phục hồi trong môi trường nhiều thách thức, triển vọng vừa lạc quan vừa thận trọng, do các yếu tố nội tại được cải thiện.
Dù đi xuống phiên sáng 27/9 song thương hiệu SJC vẫn chênh lệch với vàng thế giới ở mức rất cao, lên tới 12,5 triệu đồng mỗi lượng, cao hơn giá vàng Rồng Thăng Long khoảng 10,85 triệu đồng.
Các quan chức về tiền tệ của Nhật Bản và các nước khác chia sẻ quan điểm cho rằng biến động quá mức là điều không mong muốn và chính phủ nước này đang theo dõi sát sao các diễn biến thị trường.
Với mức giảm cao nhất lên tới 150.000 đồng mỗi lượng đã kéo thương hiệu SJC lùi xa mốc 69 triệu đồng/lượng trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu ít biến động.
Chuyên gia UOB dự báo Ngân hàng Nhà nước sẽ cắt giảm lãi suất thêm 100 điểm cơ bản, xuống 3,50% trong quý 4 để cân bằng giữa tăng trưởng và áp lực lạm phát.
Trong 3 phiên giao dịch gần đây NHNN đã hút ròng gần 30.000 tỷ đồng ra khỏi hệ thống ngân hàng thông qua kênh tín phiếu nhằm sẽ góp phần ổn định tỷ giá USD/VND vốn đang chịu áp lực lớn.
Giá vàng SJC tại các doanh nghiệp trong nước tăng, giảm không đồng nhất phiên mở cửa sáng 25/9, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu quay đầu giảm 20.000 đồng mỗi lượng.
Sau 2 phiên giao dịch, Ngân hàng Nhà nước đã hút ròng gần 20.000 tỷ đồng ra khỏi hệ thống ngân hàng thông qua kênh tín phiếu nhằm giảm bớt sự dư thừa thanh khoản và hạ nhiệt vấn đề tỷ giá.
Các chuyên gia cho rằng việc tăng tỷ giá trong bối cảnh hiện nay sẽ khiến chi phí nhập khẩu nhiều loại linh kiện, hàng hóa của Việt Nam tăng cao, điều này gây khó khăn cho đà phục hồi, phát triển.
Mặc dù giá thế giới giảm nhẹ, song giá vàng tại các doanh nghiệp trong nước lại điều chỉnh không đồng nhất và niêm yết chiều bán ra từ 69,15-69,20 triệu đồng mỗi lượng.
Theo chuyên gia, động thái phát hành tín phiếu của NHNN được xem là phù hợp trong bối cảnh thanh khoản hệ thống đang dư thừa. Việc này cũng được kỳ vọng sẽ giảm áp lực lên tỷ giá trong thời gian tới.
Với mức điều chỉnh giảm từ 50.000-100.000 đồng mỗi lượng, hai thương hiệu vàng miếng trong nước cùng đi xuống phiên sáng 21/9 theo đà giảm của giá vàng thế giới.
CEO của BIS nhận định hệ thống tài chính ở châu Á có khả năng chống chịu tốt nhờ những nỗ lực của các nhà hoạch định chính sách châu Á trong việc củng cố các khuôn khổ chính sách tài chính vĩ mô.