Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của VND với USD áp dụng ngày 26/5 là 23.270 VND/USD, tăng 13 đồng/USD so với phiên trước trong khi giá vàng cũng tăng 50.000 đồng mỗi lượng.
Giá vàng thế giới lùi về ngưỡng 1.727 USD/ounce, giảm khoảng 7 USD/ounce so với cùng thời điểm phiên trước đã kéo giá vàng trong nước giảm khoảng 100.000 đồng mỗi lượng.
Với ba phiên giảm và hai phiên tăng giá, tính trong 5 phiên giao dịch gần nhất, thương hiệu SJC tại Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn giảm khoảng 200.000 đồng mỗi lượng.
Khả năng phục hồi của lĩnh vực kinh tế đối ngoại Indonesia vẫn rất mạnh mẽ, thể hiện qua việc thâm hụt tài khoản vãng lai giảm xuống còn 1,5% GDP trong quý 1 vừa qua.
Trong phiên giao dịch sáng nay, giá vàng trong nước tăng tới hơn 300.000 đồng/lượng trong khi Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của VND với USD là 23.253 VND/USD, tăng 9 đồng/USD.
Từ đầu năm 2020, indonesia đã bơm khoảng 503.800 tỷ rupiah vào hệ thống tài chính bằng cách mua trái phiếu trên thị trường thứ cấp, cung cấp thêm thanh khoản cho thỏa thuận mua lại, hoán đổi ngoại tệ.
Dù giá vàng thế giới tăng nhẹ nhưng hai thương hiệu vàng trong nước là SJC của Doji và Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn lại giảm nhẹ từ 50.000-150.000 đồng.
Trên thị trường thế giới, giá vàng vọt lên ngưỡng 1.696 USD/ounce, không đối so với cùng thời điểm phiên trước, trong khi đó vàng Rồng Thăng Long lại tăng nhẹ.
Giá vàng SJC phiên sáng 7/5 đồng loạt giảm, trong đó Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn giảm tới 250.000 đồng mỗi lượng, vàng Rồng Thăng Long giảm 50.000 đồng mỗi lượng.
Giá vàng SJC phiên sáng 6/5 tăng 50.000 đồng mỗi lượng, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu điều chỉnh 30.000 đồng mỗi lượng.