Sáng 10/6, Quốc hội thảo luận về chủ trương đầu tư các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng, Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột và Biên Hòa-Vũng Tàu đều ở giai đoạn 1.
Thủ tướng cho rằng phải xây dựng nông thôn mới theo hướng hiện đại gắn với đô thị hóa, phát triển công nghiệp, dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm nhanh tỷ lệ nghèo ở khu vực nông thôn.
Để phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới, Chủ tịch nước đề nghị Điện Biên cần nghiên cứu, đề xuất cơ chế liên kết, tạo hành lang vòng cung, phát triển kinh tế xã hội các tỉnh biên giới.
Sáng 8/4, tại Đà Lạt, Phó Chủ tịch nước trao Huân chương Độc lập, Huân chương Bảo vệ Tổ quốc, Huân chương Lao động cho các các nhân và tập thể đạt thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua 2021.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đặc biệt lưu ý trong tiến trình xây dựng nông thôn mới, Tuy Phước phải coi trọng hơn nữa việc củng cố hệ thống chính trị theo hướng sát dân, sát cơ sở.
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 được thực hiện trên phạm vi cả nước, trọng tâm là các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo.
Nhờ các chính sách hỗ trợ đa dạng, toàn diện, người dân tại sáu bon đồng bào dân tộc thiểu số ở Tuy Đức đã được đầu tư nhiều hạng mục như đường giao thông, thủy lợi, hạ tầng phát triển sản xuất.
Nghị quyết số 32 đặt mục tiêu thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả COVID-19, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của nhân dân cùng với tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh.
Vốn chính sách thực sự trở thành một trong những nguồn lực chính giúp vùng cao Bắc Kạn giảm tỷ lệ hộ nghèo còn 10,9% giai đoạn 2016-2020, bình quân giảm 2,18%/năm.
Các tỉnh miền núi phía Bắc là nơi có tỷ lệ che phủ rừng rất cao với nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo tại các khu vực này vẫn cao nhất cả nước.
Đảng và Nhà nước xác định công tác giảm nghèo bền vững là chủ trương lớn, quan trọng, nhất quán, xuyên suốt trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước.
TTXVN giới thiệu chùm bài cung cấp các góc nhìn về thành tựu kinh tế đạt được trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam qua thực tiễn 35 năm Đổi mới.
Phó Thủ tướng Thường trực yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải xây dựng kế hoạch triển khai nhuần nhuyễn, ăn khớp cơ chế chính sách, nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số.
Thực hiện xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, tỉnh Kiên Giang phấn đấu 116/116 xã đạt chuẩn nông thôn mới, với dự kiến kinh phí đầu tư xây dựng nông thôn mới khoảng 17.400 tỷ đồng.
Việc đẩy mạnh xây dựng các khu kinh tế quốc phòng sẽ góp phần phát triển kinh tế-xã hội vùng dự án, cải thiện, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Sau một thời gian hoàn thiện hồ sơ, nâng cấp sản phẩm, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP các cấp đã phân hạng được 2 đợt cho 23 chủ thể có 47 sản phẩm OCOP cấp tỉnh đạt từ 3 sao trở lên.
Qua 4 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, công tác giảm nghèo đạt được nhiều kết quả tích cực với tỷ lệ hộ nghèo giảm liên tục qua các năm.
Thủ tướng yêu cầu: “Cần phải xây dựng một lớp nông dân mới nắm chắc khoa học công nghệ, kinh tế số, đổi mới tư duy, cách làm, không để tình trạng "con trâu đi trước, cái cày theo sau."