Theo chuyên gia cao cấp tại Manulife Investment Management, châu Á có vị trí tốt hơn để quản lý áp lực tăng giá và triển vọng lạm phát nhẹ hơn của châu Á xuất phát từ thặng dư thương mại.
Tỷ lệ lạm phát toàn phần trong tháng 1 là 4,8%, tăng so với mức 3,9% trong tháng 12/2021, mức cao nhất kể từ năm 1996, trong khi tỷ lệ lạm phát lõi ổn định ở mức 1,5%.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho rằng việc Mỹ tăng lãi suất có thể có tác động đáng kể đến nhiều quốc gia có các khoản nợ tính bằng đồng USD.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde nêu rõ ECB sẽ thực hiện mọi biện pháp cần thiết để đảm bảo có thể đạt được mục tiêu kiềm chế lạm phát ở mức 2% trong trung hạn.
Giá vàng giao ngay phiên chiều 12/1 không có nhiều thay đổi và giữ ở mức 1.819,90 USD/ounce, sau khi vọt lên 1.822,91 USD/ounce, mức cao nhất trong một tuần trong phiên 11/1.
Tỷ lệ lạm phát lên đến 5% cao hơn nhiều so với mục tiêu 2% mà Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã đề ra, song ECB tin rằng mức lạm phát này là nhất thời và sẽ giảm trong năm 2023.
Việc giá tiêu dùng tại Brazil và Mexico không tăng nhiều được coi là tín hiệu cho thấy lạm phát tại các nền kinh tế lớn nhất khu vực Mỹ Latinh có thể bắt đầu giảm sau khi đạt mức cao kỷ lục.
Lạm phát của Eurozone đã chạm mức 4,9% vào tháng trước, mức cao kỷ lục và hầu hết các nhà dự báo tư nhân đều không cho rằng lạm phát có thể trở lại dưới mức mục tiêu 2% của ECB trước cuối năm 2022.
Theo Eurostat, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11 của Eurozone - một thước đo của lạm phát - đã tăng lên 4,9% so với mức 4,1% ghi nhận trong tháng trước.
Sau cuộc họp thường kỳ, trong một tuyên bố BoE thông báo duy trì chương trình kích thích kinh tế khổng lồ của mình để hỗ trợ nền kinh tế phục hồi sau cuộc khủng hoảng sức khỏe cộng đồng COVID-19.
Các quốc gia EU đang phải đối mặt với giá khí đốt và giá điện tăng cao kỷ lục, nếu xu hướng này tiếp tục kéo dài, châu Âu sẽ bị thiếu khí đốt nghiêm trọng trong mùa Đông tới.
Theo số liệu do Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) công bố ngày 1/10, hàng hóa và dịch vụ ở Eurozone trở nên đắt đỏ hơn trong tháng Chín khi tỷ lệ lạm phát ở mức 3,4% với giá năng lượng tăng 17,4%.
Giá cả tăng cao là hiệu ứng của việc áp đặt trở lại khung thuế giá trị gia tăng vốn giảm trong sáu tháng cuối năm 2020 để hạn chế những tác động kinh tế do đại dịch COVID-19 gây ra.
Theo lãnh đạo ADB, triển vọng tăng trưởng năm nay và năm sau sẽ phụ thuộc vào việc cung ứng kịp thời các mặt hàng thiết yếu, như lương thực thực phẩm và tiền mặt cho những người bị ảnh hưởng bởi dịch.
Chủ tịch EC cho biết EU sẽ không lặp lại sai lầm của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007-2008 khi áp đặt siết chặt ngân sách bất ngờ trong đối phó với cuộc khủng hoảng do đại dịch COVID-19 gây ra.
Theo các chuyên gia, dự kiến trong những tháng tới, tỷ lệ lạm phát sẽ tăng lên mức 4-5%, song đây sẽ chỉ là hiện tượng tạm thời và sẽ giảm dần vào năm 2022.
Vào lúc 13 giờ 34 phút ngày 23/7 (theo giờ Việt Nam), giá vàng giao ngay ổn định ở mức 1.807,45 USD/ounce, và sắp kết thúc tuần giao dịch vừa qua với mức giảm 0,2%.
Giá tiêu dùng tại nền kinh tế hàng đầu châu Âu tăng 2,5% so với cùng kỳ năm ngoái khi Đức phục hồi sau đợt bùng phát dịch COVID-19 và tăng khoảng 0,5% so với hồi tháng Tư.