Bắc Ninh đặt mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ nghèo đa chiều trong toàn tỉnh giảm còn dưới 1%, đưa tỉnh trở thành một trong những địa phương đi đầu cả nước về thực hiện chính sách giảm nghèo.
Giám đốc WB tại Việt Nam cho rằng Việt Nam cần tăng cường các khoản hỗ trợ của Nhà nước đối với quá trình hưu trí tự nguyện, mở rộng phạm vi bao phủ của chương trình bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Căn cứ vào chuẩn nghèo áp dụng cho quốc gia thu nhập trung bình thấp (3,20 USD/ngày tính theo ngang giá sức mua năm 2011) của WB, tỷ lệ nghèo đã giảm từ 16,8% năm 2010 xuống còn 5,0% vào năm 2020.
Nền kinh tế Indonesia thoát khỏi suy thoái trong quý 2 vừa qua, tuy nhiên tình hình dịch bệnh COVID-19 gia tăng đang đe dọa đà phục hồi của quốc gia này trong quý 3.
Thanh niên là lực lượng chủ chốt thực hiện chương trình quốc gia về phát triển bền vững, chúng ta cần đầu tư cho thanh niên trên nhiều lĩnh vực như y tế, giáo dục, phát triển kỹ năng...
Giai đoạn 2016-2019, tỷ lệ hộ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản có xu hướng giảm qua các năm. Điều này cho thấy các hộ gia đình Việt Nam tiếp cận ngày càng tốt với các dịch vụ xã hội cơ bản.
Quan chức Liên hợp quốc kêu gọi đặt trẻ em làm trung tâm của mọi nỗ lực phục hồi, đặc biệt là ưu tiên mở cửa các trường học trước tiên trong các kế hoạch mở cửa trở lại trên thế giới.
Khoảng 80% người dân Mỹ Latinh thuộc diện dễ bị tổn thương với thu nhập dưới mức nghèo khổ, do đó các chính phủ trong khu vực cần thúc đẩy các hệ thống bảo trợ xã hội.
Theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu chính sách xã hội Taub, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Israel năm 2020 có thể sụt giảm tới 4,5-5% do COVID-19, khiến nền kinh tế nước này thụt lùi khoảng 6 năm.
CEPAL dự báo tỷ lệ thất nghiệp tại khu vực Mỹ Latinh và Caribe sẽ khoảng 10,7% trong năm 2020, cũng như tỷ lệ nghèo đói và bất bình đẳng gia tăng đáng kể.
Mỹ vẫn là nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất với 6.587.216 ca nhiễm và 196.265 ca tử vong, tiếp theo là Ấn Độ với 4.559.725 ca nhiễm và 76.304 ca tử vong.
WB ước tính tỷ lệ nghèo cùng cực trên toàn cầu có thể tăng từ hơn 8% vào năm 2019 lên khoảng 9% trong năm nay, tùy thuộc vào mức độ của cú sốc kinh tế gây ra bởi đại dịch COVID-19.
Cuộc khủng hoảng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có nguy cơ khiến khu vực Mỹ Latinh và Caribbe thụt lùi một thập niên do các nước tại đây đối mặt kinh tế giảm sút và nghèo đói gia tăng.
Số liệu của cơ quan thống kê Nigeria công bố ngày 4/5 cho thấy 40% dân số của quốc gia có nền kinh tế lớn nhất châu Phi này đang sống trong cảnh nghèo.