Nếu trẻ không được tiêm chủng kịp thời, trẻ sẽ không có miễn dịch phòng bệnh, làm gia tăng nguy cơ bùng phát các bệnh truyền nhiễm đã lưu hành ở nước ta, như sởi, bạch hầu...
Chiều 26/11, Bộ Y tế cho biết, trong ngày cả nước ghi nhận 427 ca COVID-19 mới, số bệnh nhân nặng đã tăng lên 108 ca, trong đó có 14 ca phải thở máy xâm lấn.
Quảng Ninh tập trung tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 1, mũi 2 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi và mũi 3 cho trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi, đảm bảo cho năm học mới an toàn.
Nhắn tin cho phụ huynh, tăng điểm tiêm ở trường học, duy trì các điểm tiêm bệnh viện, trung tâm y tế, trạm y tế và xe tiêm vaccine phòng COVID-19 lưu động là những biện pháp mà TP.HCM đang làm.
Đà Nẵng đặt mục tiêu 100% học sinh từ 12 đến dưới 18 tuổi và tối thiểu 70% học sinh từ 5 đến dưới 12 tuổi có đủ điều kiện được tiêm các mũi vaccine cơ bản phòng COVID-19.
Theo báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á 2022 mà ADB công bố, khu vực Đông Nam Á - với hầu hết các nền kinh tế phụ thuộc vào thương mại - được dự báo sẽ tăng trưởng 4,9% trong năm nay.
Bộ trưởng Y tế Singapore nhấn mạnh hệ thống y tế nước này cần phải chuẩn bị cho đợt bùng phát COVID-19 mới do các biến thể phụ BA.4 và BA.5 của Omicron
Mặc dù Bắc Kinh đã áp đặt nhiều biện pháp phòng dịch nghiêm ngặt, số ca mắc mỗi ngày đã tăng lên đỉnh mới vào hôm 22/5, khiến giới chuyên gia y tế cảnh báo về nguy cơ dịch bệnh bùng phát mạnh hơn.
Theo báo cáo ADB ngày 6/4, kinh tế Việt Nam dự kiến phục hồi ở mức 6,5% năm 2022, tăng trưởng mạnh mẽ hơn 6,7% trong năm tới nhờ tỷ lệ tiêm chủng phòng COVID-19 cao cùng với việc đẩy mạnh thương mại.
Chương trình thí điểm có thể được triển khai trước ngày 14/3 nếu Chính phủ Indonesia nhận thấy diễn biến tích cực trong tuần tới khi số ca mắc mới COVID-19 ở Bali tiếp tục giảm.
Hội nghị lần này sẽ tập trung thảo luận về một loạt vấn đề nổi trội hiện nay như lạm phát, bình thường hóa các chính sách và chuyển đổi số nhằm hỗ trợ các nước thành viên nhóm phục hồi kinh tế.
Số ca COVID-19 mới ở khu vực Trung Đông tăng ở mức trung bình 110.000 ca/ngày trong 6 tuần qua, trong khi số ca tử vong tăng ở mức trung bình 345 ca/ngày trong 3 tuần qua do tỷ lệ tiêm vaccine thấp.
Tính đến ngày 7/2/2022, tổng số liều vaccine COVID-19 Việt Nam đã tiêm là trên 183 triệu liều, tỷ lệ người dân được bao phủ vaccine đạt 80,62% trong đó có 75,74% người dân đã tiêm đủ liều.
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tuyệt đối không để tình trạng người dân xét nghiệm có kết quả dương tính mà không tiếp cận được dịch vụ y tế, không được cấp phát thuốc, không được quản lý.
Campuchia đã triển khai tiêm mũi thứ 4 vaccine ngừa COVID-19 cho các nhóm ưu tiên, trong khi Trung Quốc tiếp tục hủy 4 chuyến bay theo lịch trình từ Mỹ do lo ngại tình hình lây lan biến thể Omicron.
Nhiều nước châu Âu như Bồ Đào Nha, Thụy Sĩ, Ireland ghi nhận số ca mắc COVID-19 cao kỷ lục trong khi nguy cơ lây lan dịch ở các nước châu Mỹ như Argentina, Canada cũng ở mức rất cao.
Tính đến ngày 7/12, cơ chế COVAX mới chỉ phân phối được 628 triệu liều cho 144 quốc gia, khác xa so với mục tiêu được đặt ra ban đầu là 2 tỷ liều vào cuối năm nay.
Thủ tướng mong các giám mục, linh mục phối hợp với chính quyền địa phương, vận động người dân thực hiện “sống phúc âm giữa lòng dân tộc," mỗi người hãy là “một giáo dân tốt và là một công dân tốt."
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen cảnh báo “châu Âu sắp phải đối mặt một mùa Đông Omicron,” khi giới chuyên gia cảnh báo đây sẽ là “biến thể mới thống trị châu Âu” vào giữa tháng 1/2022.
Thay vì nỗ lực "quét sạch" COVID-19, các nước điều chỉnh sang mô hình "sống chung an toàn," vừa kiểm soát các đợt bùng phát dịch, vừa mở cửa trở lại nền kinh tế và khôi phục cuộc sống bình thường.