Mức độ lây lan hiện nay đã tương đương giai đoạn đỉnh dịch hồi tháng 7 năm ngoái, tức là cứ 2 ngày có thêm 1 triệu ca nhiễm mới, nguyên nhân chủ yếu là do biến thể Delta.
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đánh giá Campuchia là một trong những nước có tỷ lệ tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 cao nhất cho người trưởng thành tại khu vực Tây Thái Bình Dương.
IMF, WB, WHO và WTO đã đưa ra tuyên bố chung nhắc lại tính cấp thiết của việc cung cấp khả năng tiếp cận vaccine, xét nghiệm và phương pháp điều trị COVID-19.
Châu Á hiện đang là khu vực có số ca nhiễm COVID-19 nhiều nhất trên thế giới với hơn 62 triệu ca, tiếp đến là châu Âu với gần 51,5 triệu ca và Bắc Mỹ với trên 42,5 triệu ca.
Tốc độ tiêm chủng đã được đẩy nhanh ở một số bang miền Nam, vốn gặp khó khăn trong nỗ lực triển khai chương trình tiêm chủng do có nhiều người lo ngại về sự an toàn của các loại vaccine.
Các thông tin sai lệch, không có căn cứ khoa học, thường với mục đích gây tâm lý nghi ngờ về tính hiệu quả của vaccine, khiến mọi người hoang mang, không đi tiêm chủng hay tẩy chay vaccine...
Châu Á vẫn đang là khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất, hiện đã ghi nhận tổng cộng 59.428.520 ca nhiễm. Khu vực bị ảnh hưởng thứ hai là châu Âu với 50.098.781 ca
Bộ trưởng Y tế Australia Greg Hunt ngày 20/7 cho biết, chính phủ sẽ vẫn áp dụng chiến lược kiểm soát số ca mắc hiện nay để đối phó với sự bùng phát của các ca nhiễm tại các thành phố đông dân.
Dù chương trình tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 đang được đẩy mạnh tại Mỹ, mới chỉ có 48,2% dân số nước này đã được tiêm đủ liều và tỷ lệ tiêm chủng mới đang giảm.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki ngày 15/7 khẳng định mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook đã không làm đủ để ngăn chặn việc phát tán tin giả về COVID-19 và vaccine liên quan.
Quốc gia có tỷ lệ tiêm phòng cao nhất hiện nay là Canada (70%), tiếp đến là Chile (69%), Vương quốc Anh (68%) và Israel (66%). Mỹ đã tiêm phòng ít nhất 1 mũi cho 55,2% dân số.
Lời kêu gọi trên được đưa ra sau khi các tổ chức đại diện cho những chuyên gia y tế trên rà soát dữ liệu về các loại vaccine ngừa COVID-19 được sử dụng tại Mỹ, tỷ lệ tiêm vaccine và luật tuyển dụng.
Theo Moody's, nền kinh tế Campuchia ngày càng được nhìn nhận một cách nổi bật trong số các nước đang kiểm soát đại dịch COVID-19 và nhanh chóng triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine.
Giám đốc Sở Y tế Phnom Penh Ngy Meng Heng thông báo số ca mắc mới COVID-19 tại thủ đô hiện giảm mạnh xuống khoảng 100-200 ca/ngày, so với 400-500 ca/ngày tháng trước.
Thủ tướng Trudeau nhấn mạnh "đang xem xét việc tiếp tục triển khai kế hoạch mở cửa lại một cách an toàn, từng bước một." Thời gian này sẽ "kéo dài vài tuần chứ không phải vài tháng nữa."
Ngày 20/6, quan chức cấp cao Bộ Y tế Noor Hisham Abdullah cho biết tới nay chỉ có khoảng 10% dân số Malaysia được tiêm chủng nên tạm thời chưa thể áp dụng "hộ chiếu vaccine."
Giáo sư về y tế công cộng tại Đại học George Washington bày tỏ lo ngại miễn dịch tự nhiên của những người đã phơi nhiễm với virus SARS-CoV-2 có thể sẽ sớm suy yếu, dẫn tới nguy cơ bùng phát dịch.
Mặc dù Nhật Bản đang đẩy mạnh chiến dịch tiêm chủng nhưng tỷ lệ tiêm chủng tại nước này vẫn thấp hơn nhiều so với các quốc gia công nghiệp phát triển khác, trong đó có Anh và Mỹ.
Bộ trưởng Y tế Ấn Độ Harsh Vardhan nhấn mạnh Ấn Độ cho rằng việc áp dụng hộ chiếu vaccine là hành động phân biệt đối xử nghiêm trọng và gây bất lợi cho các nước đang phát triển.
“Phần thưởng vaccine” được chính quyền Đặc khu triển khai từ ngày 1/6-31/8, theo đó viên chức nhà nước sẽ được nghỉ phép 1 ngày mà vẫn hưởng lương sau mỗi mũi tiêm.