Ông Nguyễn Hoàng Anh, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, sẽ làm việc với đối tác Trung Quốc liên quan đến dự án Dự án mở rộng giai đoạn 2 Nhà máy Gang thép Thái Nguyên (Tisco 2).
Sáng 31/7, tại Thái Nguyên, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đến kiểm tra, khảo sát Dự án mở rộng giai đoạn 2 nhà máy Gang thép Thái Nguyên (Tisco 2) và làm việc với ban lãnh đạo nhà máy.
Viện Kiểm sát đề nghị tòa phúc thẩm sửa một phần bản án sơ thẩm, chấp nhận một phần đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của bị cáo Đậu Văn Hùng, Hoàng Ngọc Diệp vì đã khắc phục toàn bộ hậu quả.
Dự kiến, phiên tòa sẽ được diễn ra trong 4 ngày (từ ngày 9/11 đến hết ngày 12/11/2021); Hội đồng xét xử trong vụ án gồm 3 người, do Thẩm phán Mã Anh Tài làm chủ tọa phiên tòa.
Dự án giai đoạn 2 mở rộng nhà máy Gang Thép Thái Nguyên, có tổng vốn đầu tư dự kiến 3.843 tỷ đồng, được khởi công từ năm 2007 đến nay đã bị kéo dài 14 năm do tồn tại nhiều vướng mắc.
Căn cứ vào lời khai của các bị cáo tại phiên tòa cũng như tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án, Hội đồng xét xử kiến nghị xem xét những vi phạm của Bộ chủ quản TISCO và VNS là Bộ Công Thương.
Sau hơn 1 tuần xét xử và nghị án, chiều 20/4, Tòa án Nhân dân Hà Nội tuyên án phạt các bị cáo trong vụ án xảy ra ở TISCO; trong đó Trần Trọng Mừng, nguyên Tổng Giám bị tuyên phạt 9 năm 6 tháng tù.
Sau phần đối đáp của Viện kiểm sát, khi nói lời sau cùng tại tòa, các bị cáo đã nhận thức được hành vi phạm tội, xin hưởng sự khoan hồng và xin được giảm nhẹ hình phạt.
Trong phiên xét xử sáng 17/4, đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố tại phiên tòa đã đưa ra nhiều luận điểm quan trọng, đối đáp lại các nội dung tranh luận của luật sư bào chữa và các bị cáo.
Các luật sư đề nghị hội đồng xét xử đánh giá hành vi phạm tội và xem xét đổi tội danh đối với một số bị cáo để chuyển sang tội "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng".
Các luật sư bào chữa tập trung phân tích vai trò của các bị cáo trong vụ án, đồng thời bày tỏ mong muốn Hội đồng xét xử xem xét nguyên nhân, điều kiện, bối cảnh tại thời điểm xảy ra vụ án.
Theo đại diện Viện Kiểm sát, bị cáo Trần Trọng Mừng - nguyên Tổng giám đốc Công ty Gang thép Thái Nguyên - có vai trò chính, là người chỉ đạo và tổ chức thực hiện hành vi phạm tội tại TISCO.
Trong số 19 bị cáo, bị cáo Trần Trọng Mừng có vai trò chính, là người chỉ đạo và tổ chức thực hiện hành vi phạm tội tại Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên (TISCO).
Hội đồng xét xử, đại diện Viện Kiểm sát, các luật sư đặt câu hỏi, trong đó tập trung làm rõ sai sót của từng bị cáo trong việc không chỉ đạo dừng hợp đồng khi đối tác vi phạm thỏa thuân.
Hội đồng xét xử đã thẩm vấn các bị cáo xoay quanh hành vi liên quan đến điều chỉnh mức đầu tư trong thực hiện hợp đồng EPC số 01# của Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 Công ty Gang thép Thái Nguyên.
830 tỷ đồng là số tiền lãi suất thực tế mà TISCO đã phải trả cho các ngân hàng kể từ khi dự án chậm tiến độ (từ ngày 31/5/2011) đến thời điểm khởi tố vụ án (ngày 18/4/2019).
14 bị cáo bị truy tố tội “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí” và 5 bị cáo bị truy tố về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.”
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có văn bản "nóng" yêu cầu Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên-TISCO hoàn thiện đề án đóng cửa mỏ, khắc phục các tồn tại ở mỏ than Phấn Mễ.
Sau khi VietnamPlus phản ánh việc mỏ than Phấn Mễ vô tư khai thác khi chưa xong giấy phép, đại diện lãnh đạo TISCO đã lên tiếng thừa nhận “chưa tuân thủ được đầy đủ theo quy định của pháp luật.”