Theo kế hoạch, đầu năm 2023, TSMC sẽ triển khai node N3 với công suất tiết kiệm, trước khi chuyển sang N3E sản xuất đầy đủ ổn định và hiệu quả hơn vào cuối năm 2023.
Nhà sản xuất chip bán dẫn lớn nhất thế giới TSMC của Đài Loan (Trung Quốc) ngày 6/12 thông báo tăng gấp 3 khoản đầu tư lên 40 tỷ USD để xây dựng một nhà máy mới tại bang Arizona (Mỹ).
Việc TSMC đặt cơ sở tại Osaka nhằm mục tiêu thu thút nguồn lao động ưu tú tại khu vực Kansai của Nhật Bản khi tại đây có nhiều phòng nghiên cứu chất bán dẫn đặt tại các trường đại học nổi tiếng.
Ông Morris Chang, người sáng lập TSMC cho biết nhà máy của công ty này ở Arizona sẽ sản xuất các loại chip sử dụng công nghệ 3 nanomet - công nghệ tiên tiến nhất hiện nay của hãng.
Hiện TSMC đang điều hành các nhà máy sản xuất tấm silicon lớn nhất thế giới và sản xuất một số vi mạch tiên tiến nhất được sử dụng trong nhiều sản phẩm từ điện thoại thông minh, ôtô cho đến tên lửa.
Công ty sản xuất chất bán dẫn TSMC của Đài Loan ngừng sản xuất silicon tiên tiến cho hợp đồng với công ty khởi nghiệp bán dẫn Biren Technology (Trung Quốc) để đảm bảo tuân thủ các quy định của Mỹ.
Trong báo cáo kinh doanh mới nhất, nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới TSMC cho biết doanh thu của công ty này trong quý 3 vừa qua đã tăng 47,9% so với cùng kỳ năm 2021, lên 19,2 tỷ USD.
Bộ xử lý chip di động A17 sẽ được sản xuất hàng loạt qua công nghệ sản xuất chip N3E của TSMC và được Apple sử dụng đối với dòng iPhone ra mắt vào năm 2023.
Doanh số của hãng sản xuất chip TSMC của Đài Loan (Trung Quốc) trong tháng 8/2022 tăng 58,7% so với của cùng kỳ năm ngoái và tăng 16,8% so với tháng Bảy, lần đầu tiên vượt mức 200 tỷ đôla Đài Loan.
Đảm bảo ổn định nguồn cung chất bán dẫn đang trở nên cấp bách đối với nhiều nước, trong bối cảnh thị trường chất bán dẫn thế giới rơi vào tình trạng khan hiếm vì dịch COVID-19 và xung đột ở Ukraine.
Nhà sản xuất chip theo hợp đồng lớn nhất thế giới này đặt mục tiêu sẽ xuất khẩu các sản phẩm từ nhà máy mới JASM bắt đầu từ tháng 12/2024, nhằm làm dịu bớt tình trạng thiếu chip bán dẫn toàn cầu.
Theo công ty phân tích thị trường TrendForce, thị phần của Samsung tăng 1,1 điểm phần trăm, lên 18,3% trong quý IV năm ngoái, trong khi của TSMC giảm 1 điểm phần trăm, xuống 52,1%.
Theo kế hoạch, TSMC sẽ đầu tư nhà máy mới sản xuất chip 22 nanomet và 28 nanomet tại tỉnh Kumamoto của Nhật Bản và sẽ bắt đầu đi vào hoạt động trước năm 2024.
Các nhà máy này sẽ tạo ra một “trung tâm” mới cho ngành sản xuất chip tiên tiến ở Mỹ, mà sẽ thúc đẩy dây chuyền từ phòng thí nghiệm đến xưởng sản xuất trong nước của Intel.
Hai nhà máy mới tại Arizona sẽ được trang bị công nghệ sản xuất chip tiên tiến nhất của Intel với mục tiêu giành lại vị trí dẫn đầu trong mảng sản xuất chip tốc độ nhanh từ đối thủ TSMC của Đài Loan.
Tính đến sáng ngày 18/8 theo giờ châu Á, nhà sản xuất chip Đài Loan TSMC hiện đang đứng đầu về giá trị vốn hóa thị trường, trong số các công ty châu Á, với hơn 538 tỷ USD.
Thông báo ngày 26/7 của Intel cho hay họ dự kiến sẽ lấy lại vị trí dẫn đầu vào năm 2025, đồng thời mô tả năm thế hệ chip mà công ty dự kiến sẽ phát triển trong bốn năm tới.
Sau khi chính phủ Nhật Bản thông báo về chiến lược tăng cường khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp thiết bị bán dẫn, TSMC đưa ra kế hoạch xây dựng một nhà máy sản xuất chip tại nước này.
Nhà sáng lập Foxconn đã bày tỏ sự vui mừng khi thỏa thuận được ký kết, theo đó Foxconn và TSMC mỗi bên sẽ mua 5 triệu liều vaccine để “quyên góp” cho chính quyền phân phối đến người dân.