Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố thử nghiệm ba loại thuốc Artesunate, Imatinib và Infliximab để tìm hiểu chúng có cải thiện tình trạng của bệnh nhân mắc COVID-19 nhập viện hay không.
Dù ban tổ chức đã quyết định hầu hết các sự kiện liên quan đến Olympic Tokyo sẽ diễn ra không có khán giả, song vẫn chưa thể khẳng định chắc chắn Thế vận hội này sẽ diễn ra an toàn.
Dự kiến, ông Tedros Adhanom Ghebreyesus sẽ thảo luận với Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide về các biện pháp phòng dịch COVID-19 trong sự kiện Olympic và Paralympic.
Thủ tướng đề nghị WHO hỗ trợ và ưu tiên để Việt Nam sớm nhận được các lô vaccine tiếp theo theo chương trình COVAX đã cam kết, khẳng định sẽ triển khai tiêm chủng hiệu quả, kịp thời, an toàn.
Giới chuyên gia cho rằng nhiều quốc gia và thể chế chưa có tâm thế sẵn sàng để ứng phó với cuộc khủng hoảng, theo đó cần cải tổ toàn bộ hệ thống cảnh báo toàn cầu.
Theo UNICEF, các dịch vụ tiêm chủng đã bắt đầu phục hồi sau sự gián đoạn do COVID-19 gây ra, tuy nhiên hàng triệu trẻ em vẫn có nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm đến tính mạng.
Tổng Giám đốc WHO cho rằng tất cả mọi người dân trên thế giới đều chịu tác động của đại dịch COVID-19, song những người nghèo và yếu thế trong xã hội chịu nhiều thiệt hại nhất.
Trước đó, một nhóm chuyên gia WHO đã đến Vũ Hán để nghiên cứu và đã đưa ra 4 khả năng virus SARS-CoV-2 truyền bệnh sang con người trước khi lây lan ra khắp thế giới.
Theo WHO, tính đến ngày 15/3, đã có hơn 661.000 cá nhân, công ty và các tổ chức từ thiện quyên góp được tổng cộng 242 triệu USD, một khoảng tiền WHO mô tả là một "sự ủng hộ chưa từng có."
Tổng Giám đốc WHO hy vọng lãnh đạo các nước trên thế giới sẽ có những quyết định đúng đắn, nhấn mạnh con người sẽ không thể chiến thắng COVID-19 nếu không đảm bảo công bằng trong tiếp cận vắcxin.
Giám đốc WHO nhấn mạnh "chủ nghĩa dân tộc vắcxin" có thể đáp ứng các mục tiêu chính trị trong ngắn hạn, nhưng cũng sẽ dẫn đến tầm nhìn ngắn hạn và cuối cùng là thất bại.
Ông Ghebreyesus kêu gọi các nước giàu và các hãng sản xuất vắcxin ngừng các thỏa thuận song phương vì sẽ ảnh hưởng tới Cơ chế tiếp cận vắcxin toàn cầu COVAX, nhằm phân phối vắcxin cho các nước nghèo.
Những thành tựu của Việt Nam trong kiểm soát COVID-19 đã khiến cộng đồng quốc tế ủng hộ mạnh mẽ khi Việt Nam chủ trì đề xuất thành lập "Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh" vào ngày 27/12 hằng năm.
Toàn bộ 190 nền kinh tế đã đồng ý tham gia chương trình này sẽ tiếp cận được vắcxin trong 6 tháng đầu năm 2021, với lô hàng đầu tiên bắt đầu được phân phối trong quý 1/2021.
Thủ tướng Merkel nhấn mạnh, chỉ với nỗ lực toàn cầu, thế giới mới có thể vượt qua được những thách thức lớn như đại dịch COVID-19, trong đó mọi quốc gia phải được tiếp cận vắcxin với giá phải chăng.
Tình trạng kháng kháng sinh khiến thế giới trở lại thời kỳ y học cách đây một thế kỷ và khiến loài người không còn khả năng tự bảo vệ trước các bệnh nhiễm trùng mà ngày nay có thể dễ dàng chữa trị.
Tổng Giám đốc WHO vui mừng khi thế giới tiếp tục đón nhận những tin tức đáng khích lệ về các loại vắcxin ngừa COVID-19, song người dân toàn cầu không nên vì thế mà chủ quan.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thừa nhận công tác phòng chống dịch bệnh COVID-19 đã bước vào giai đoạn mệt mỏi, nhưng ông hối thúc các nước không được từ bỏ những nỗ lực này.
Tổng thống Liên bang Đức Frank-Walter Steinmeier kêu gọi thế giới vượt qua đại dịch COVID-19 bằng tinh thần hợp tác thay vì cái gọi là "chủ nghĩa dân tộc vắcxin."