Chùm vệ tinh thử nghiệm sẽ được Trung Quốc phát triển vào khoảng năm 2030 để hỗ trợ giai đoạn 4 của chương trình thám hiểm Mặt Trăng và việc xây dựng trạm nghiên cứu Mặt Trăng quốc tế.
Theo kế hoạch, tàu thăm dò Thường Nga 6 sẽ hoàn tất nhiệm vụ đưa mẫu vật đất và đá về Trái Đất, còn tàu Thường Nga 7 sẽ thực hiện sứ mệnh hạ cánh trên cực Nam Mặt Trăng và phát hiện các nguồn nước.
Xe tự hành Rashid sẽ cung cấp dữ liệu, hình ảnh và thông tin chi tiết mới và có giá trị cao cũng như thu thập dữ liệu khoa học về các vấn đề liên quan đến nguồn gốc của hệ Mặt Trời, Trái Đất.
Tại điểm tiếp cận gần nhất, tàu vũ trụ không người lái của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) bay cách bề mặt Mặt Trăng chưa tới 130km, liên lạc bị gián đoạn trong khoảng 30 phút.
Trong sứ mệnh Artemis 1, tầng trung tâm của SLS (cao gần 65m) đã thực hiện tốt nhiều chức năng quan trọng như nạp và làm rỗng các thùng nhiên liệu, kích hoạt hệ thống thủy lực...
Lúc 1 giờ 47 phút (giờ miền Đông nước Mỹ) tức đầu giờ chiều (giờ Việt Nam) ngày 16/11, NASA đã phóng tàu vũ trụ Orion từ bang Florida để thực hiện sứ mệnh thám hiểm Mặt Trăng Artemis 1.
Artemis 1 là chuyến bay đầu tiên của hệ thống phóng không gian(SLS) nhằm đưa tàu vũ trụ Orion lên quỹ đạo, với mục tiêu thử nghiệm khả năng trong việc đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng.
Vụ phóng thử nghiệm này được xem là bước đi quan trọng hướng tới mục tiêu đưa các phi hành gia thuộc Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) lên Mặt Trăng trong vài năm tới.
Phi hành gia Thái Khúc Triết và Trần Đông đã lắp đặt các máy bơm, một tay cầm để mở cửa sập từ bên ngoài trong trường hợp khẩn cấp và một chốt chặn để cố định một chân của họ vào một cánh tay robot.
Để thực hiện mục tiêu này, Trung tâm Vũ trụ Mohammed bin Rashid của UAE và Cơ quan Quản lý Không gian Quốc gia Trung Quốc đã ký Bản ghi nhớ về tăng cường hợp tác trong lĩnh vực khám phá không gian.
Theo thông báo đưa ra ngày 3/9 của NASA, quyết định tạm hoãn phóng tàu vũ trụ Orion được đưa ra sau khi kỹ thuật viên chưa thể khắc phục được lỗi rò rỉ nhiên liệu.
Giám đốc chương trình thám hiểm Mặt Trăng có tên Sứ mệnh Artemis 1, cho biết NASA hy vọng có thể giải quyết kịp thời các vấn đề kỹ thuật để khởi động lại vụ phóng.
Tàu vũ trụ Orion dự kiến sẽ được phóng từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy vào ngày 29/8, với sứ mệnh đưa khoang tàu không có phi hành đoàn bay xung quanh Mặt Trăng và trở lại Trái Đất trong vòng sáu tuần.
Tổng thống Putin cho hay nước Nga sẽ không bị cô lập và trong thế giới hiện nay, không nước nào có thể cô lập một nước nào và hoàn toàn không thể cô lập một nước khổng lổ như Nga.
Phát biểu với báo giới, người phụ trách chương trình thám hiểm Mặt Trăng của Trung Quốc cho biết nước này sẽ tiếp tục triển khai hoạt động thám hiểm không gian sâu.
NASA cho biết chương trình Artemis đưa các nhà du hành Mỹ trở lại Mặt Trăng đang gặp phải "những khó khăn về kỹ thuật và sự trì hoãn kéo dài do đại dịch COVID-19 và tình hình thời tiết."
Thủ tướng Australia Scott Morrison công bố một thỏa thuận với Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ để đưa tàu thám hiểm đầu tiên do Australia sản xuất lên Mặt Trăng, sớm nhất vào năm 2026.
Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro tuyên bố đây là "một thỏa thuận tuyệt vời" cho phép Brazil tham gia vào một dự án thám hiểm không gian với mục đích "hòa bình, tiến bộ và phát triển."
Trung tâm vũ trụ Mohammed Bin Rashid (MBRSC) sẽ chịu trách nhiệm sản xuất xe tự hành Rashid. Xe tự hành sẽ vẫn ở lại Mặt Trăng sau khi hoàn tất việc thu thập dữ liệu.