Theo các chuyên gia, thâm hụt thương mại của Nhật Bản tăng cao kỷ lục trong năm ngoái là do đồng yen mất giá so với phần lớn ngoại tệ mạnh khác khiến giá cả hàng hóa nhập khẩu trở nên đắt đỏ hơn.
Ủy ban đặc biệt này sẽ giải quyết các vấn đề như đưa việc làm từ Trung Quốc trở lại Mỹ, đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, đưa các chuỗi cung ứng trở lại nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Cán cân thương mại của Hàn Quốc trong cả năm 2022 được dự báo sẽ ghi nhận mức thâm hụt cao kỷ lục sau 14 năm (kể từ năm 2008, thời kỳ diễn ra khủng hoảng tài chính toàn cầu) với 13,26 tỷ USD.
Do giá bắp cải, các nguyên liệu khác và các sản phẩm làm kim chi của Hàn Quốc tăng giá khiến các nhà hàng và những người tiêu dùng khác đã chuyển sang nhập giá rẻ hơn từ Trung Quốc.
Xuất khẩu trong tháng 10/2022 của Hàn Quốc đã giảm 5,7% xuống 52,48 tỷ USD và là lần giảm đầu tiên kể từ tháng 10/2022, trong khi nhập khẩu tăng 9,9% lên 59,18 tỷ USD do giá nhiên liệu cao.
Mức thâm hụt thương mại của Nhật Bản trong nửa đầu tài khóa hiện nay là mức thâm hụt lớn nhất trong bất kỳ giai đoạn nửa tài khóa nào từ trước đến nay trong bối cảnh đồng yen giảm giá so với đồng USD.
Việc đồng kíp yếu, giảm 37,4% giá trị so với USD, đang có tác động xấu đến nền kinh tế Lào, đẩy giá sản phẩm lên cao và gây thêm khó khăn cho người nghèo.
Viện Nghiên cứu Kinh tế Hàn Quốc (KERI) ước tính rằng thâm hụt thương mại của nước này sẽ đạt 37,5 tỷ USD trong nửa cuối năm và tiếp tục tăng lên 48 tỷ USD trong cả năm 2022.
Cán cân thương mại hàng hóa tháng Bảy của Hàn Quốc đã thâm hụt 1,18 tỷ USD, lần thâm hụt đầu tiên kể từ tháng 4/2014, trong khi đó, đồng nội tệ won vẫn tiếp tục đà giảm sâu.
Theo Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc, do giá năng lượng toàn cầu tăng cao, Hàn Quốc đã thâm hụt thương mại 9,47 tỷ USD trong tháng 8, mức lớn nhất từ trước đến nay.
Chỉ số giá tiêu dùng trong quý từ tháng Tư đến tháng Sáu ở mức 107,54 điểm, tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là mức tăng quý 2 cao nhất kể từ mức tăng 8,2% trong cùng kỳ năm 1998.
Chính phủ Hàn Quốc cho biết nền kinh tế nước này đang bị lo ngại mất đà tăng trưởng do sự gia tăng các yếu tố kinh tế bất ổn bên ngoài có thể làm giảm đầu tư và đà tăng trưởng của xuất khẩu.
Khoản thâm hụt thương mại khổng lồ là do kim ngạch nhập khẩu tăng 37,9% so với cùng kỳ năm ngoái lên 53.900 tỷ yen do giá dầu thô và than đá tăng do cuộc xung đột ở Ukraine.
Trong tháng 5/2022, kim ngạch nhập khẩu của Đức tăng 27,8% so với cùng kỳ năm ngoái lên 126,7 tỷ euro, trong khi xuất khẩu tăng 11,7% lên 125,8 tỷ euro.
Theo Bộ Tài chính Nhật Bản, thâm hụt thương mại trong tháng Năm đã tăng mạnh so với mức thâm hụt 839,2 tỷ yen của tháng trước, và cũng là mức cao thứ hai sau mức thâm hụt 2.800 tỷ yen tháng 1/2014.
Hiệp định RCEP sẽ giúp gia tăng đầu vào có chất lượng cho tiêu dùng và sản xuất cũng như xuất khẩu, giúp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị, qua đó phục hồi kinh tế hậu COVID-19 và giảm rủi ro.
Số liệu công bố ngày 4/5 của Bộ Thương mại Mỹ cho thấy thâm hụt thương mại Mỹ tăng 22,3% lên mức 109,8 tỷ USD trong tháng Ba - vượt qua mức thâm hụt 107 tỷ USD mà các nhà kinh tế dự báo trước đó.
Thâm hụt thương mại của Mỹ đã tăng 17,8%, lên mức cao kỷ lục 125,3 tỷ USD, số liệu mới công bố này khiến các nhà kinh tế tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng GDP quý 1, vốn đã ở mức thấp.
Mặc dù các nhà phân tích cho rằng tác động của cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine với nền kinh tế của ASEAN là không mấy nghiêm trọng, song họ cũng lưu ý rằng một cuộc xung đột kéo dài và gây hại cho EU.