Số liệu của ONS cho biết thâm hụt tài khoản vãng lai của Anh chiếm tới 8,3% GDP trong quý 1, so với mức trung bình chỉ 2,6% GDP trong tất cả các quý năm 2021.
Theo Bộ Tài chính Nhật Bản, thâm hụt thương mại trong tháng Năm đã tăng mạnh so với mức thâm hụt 839,2 tỷ yen của tháng trước, và cũng là mức cao thứ hai sau mức thâm hụt 2.800 tỷ yen tháng 1/2014.
Theo CBO, thâm hụt ngân sách trong tài khóa này giảm mạnh so với con số 2.800 tỷ USD của năm 2021 khi Chính phủ Mỹ tung ra các gói kích thích nhằm giúp nền kinh tế trụ vững trong bối cảnh đại dịch.
Ủy ban châu Âu cho biết đã gia hạn việc đình chỉ các quy định chống bội chi ngân sách do nguy cơ suy thoái kinh tế trầm trọng trong bối cảnh xung đột ở Ukraine, giá năng lượng tăng cao.
Bộ trưởng Tài chính Ukraine cho biết nước này phải thanh toán 1 tỷ USD trái phiếu vào ngày 1/9, trong khi mỗi tháng ngân sách thâm hụt khoảng 5 tỷ USD do ảnh hưởng của cuộc xung đột.
Đây là năm thứ 18 liên tiếp nợ công dài hạn Nhật Bản lập kỷ lục mới, so với tài khóa 2020, dư nợ nợ công dài hạn (không bao gồm một số loại trái phiếu) của Nhật Bản tăng tới 4.400 tỷ yen.
Hiệp định RCEP sẽ giúp gia tăng đầu vào có chất lượng cho tiêu dùng và sản xuất cũng như xuất khẩu, giúp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị, qua đó phục hồi kinh tế hậu COVID-19 và giảm rủi ro.
Số liệu công bố ngày 4/5 của Bộ Thương mại Mỹ cho thấy thâm hụt thương mại Mỹ tăng 22,3% lên mức 109,8 tỷ USD trong tháng Ba - vượt qua mức thâm hụt 107 tỷ USD mà các nhà kinh tế dự báo trước đó.
Thâm hụt thương mại của Mỹ đã tăng 17,8%, lên mức cao kỷ lục 125,3 tỷ USD, số liệu mới công bố này khiến các nhà kinh tế tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng GDP quý 1, vốn đã ở mức thấp.
Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov ngày 27/4 thông báo, theo ước tính sơ bộ, thâm hụt ngân sách của nước này trong năm 2022 sẽ lên tới 1,6 nghìn tỷ ruble (khoảng hơn 20 tỷ USD).
Tiến sỹ Cấn Văn Lực trả lời phỏng vấn về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội và triển khai Nghị quyết của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình (Nghị quyết 11).
Tài khoản mới sẽ cho phép các nhà tài trợ cung cấp các khoản viện trợ và cho vay nhằm giúp Chính phủ Ukraine giải quyết vấn đề về cán cân thanh toán, nhu cầu ngân sách và giúp ổn định nền kinh tế.
Mặc dù các nhà phân tích cho rằng tác động của cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine với nền kinh tế của ASEAN là không mấy nghiêm trọng, song họ cũng lưu ý rằng một cuộc xung đột kéo dài và gây hại cho EU.
Trong báo cáo ngân sách liên bang giai đoạn 2022-2023, Australia đưa ra nhiều cam kết tài chính mới tập trung vào hỗ trợ người dân giảm áp lực chi phí sinh hoạt tăng cao và củng cố an ninh quốc phòng.
Chuyên gia kinh tế trưởng thuộc Công ty tài chính PwC dự báo thâm hụt tiền mặt tại Australia sẽ kéo dài ít nhất 15 năm nữa, cho tới giai đoạn 2036-2037.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Pháp, điểm yếu mà các doanh nghiệp Việt Nam thường gặp phải là những lô hàng đầu tiên có chất lượng rất tốt nhưng lại gặp khó khăn khi đảm bảo chất lượng ổn định, đồng đều.
Với sự nỗ lực của các cơ quan chức năng và doanh nghiệp trong việc "nâng chất” sản phẩm Việt để vươn ra thế giới, xuất khẩu của Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để tăng trưởng nhanh, bền vững.
Theo nghiên cứu của Viện Kinh tế quốc tế Peterson, trong 2 năm qua, Trung Quốc chỉ nhập khẩu 57% kim ngạch hàng hóa Mỹ (288,8 tỷ USD) đã cam kết theo thỏa thuận thương mại song phương ký năm 2020.
Các chuyên gia nhận định việc Mỹ tăng mạnh nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu hàng hóa trong nước đã khiến thâm hụt thương mại hàng hóa và dịch vụ tăng 27% trong năm 2021.