Chuyên gia ngành thép nhận định việc Chính phủ đẩy mạnh đầu tư công sẽ là “đòn bẩy” cho các doanh nghiệp thép, giúp tạo "điểm sáng" bù đắp phần nào cho sự yếu kém của lĩnh vực bất động sản nhà ở.
Ngành thép đang chứng kiến sự khó khăn do sụt giảm mạnh nhu cầu, lượng tồn kho tăng. Tuy vậy, các doanh nghiệp thép đang kỳ vọng vào “trợ lực” từ việc đẩy nhanh giải ngân đầu tư công dịp cuối năm.
Doanh nghiệp đầu ngành thép là Tập đoàn Hòa Phát báo lỗ kỷ lục tới gần 1.800 tỷ đồng trong quý 3/2022 trong khi thép Pomina lỗ hơn 715 tỷ đồng; Tổng Công ty Thép Việt Nam (TVN) lỗ kỷ lục 534 tỷ đồng.
Để tăng xuất khẩu nhưng vẫn tránh được tác động từ các vụ kiện, các chuyên gia cho rằng cần hoàn thiện khung khổ pháp lý cũng như nâng cao hơn nữa khả năng phòng vệ từ chính các doanh nghiệp thép.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định Việt Nam sẵn sàng, thường xuyên trao đổi với Hoa Kỳ để kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh và tăng cường quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư song phương.
Theo VSA, ngành thép đang ở tâm điểm của nền kinh tế toàn cầu và do đó, thông thường, xu hướng giảm giá thép và nguyên liệu trong những tháng gần đây sẽ được người tiêu dùng hoan nghênh.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ gia hạn thời gian xem xét các đơn đề nghị điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm ống thép nhập khẩu từ Việt Nam thêm 15 ngày.
Năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam được nhận định là khá thấp khi phần lớn các nguyên liệu đầu vào để sản xuất thép phải nhập khẩu, bên cạnh đó, một số nhà máy có công suất nhỏ, lạc hậu.
Sản lượng thép xây dựng sản xuất trong tháng 12/2021 đạt hơn 1 triệu tấn, giảm 2,5% so với cùng kỳ 2020. Tiêu thụ đạt hơn 1 triệu tấn, giảm 10% so với cùng kỳ năm 2020.
Tại phiên xét xử phúc thẩm vụ án tại Công ty Gang thép Thái Nguyên, Tòa đã tuyên y án sơ thẩm đối với 9 bị cáo và giảm nhẹ hình phạt cho 3 bị cáo do đã khắc phục toàn bộ hậu quả và lý do sức khỏe.
Nội dung kháng cáo của các bị cáo chủ yếu là xin giảm nhẹ hình phạt, xin miễn trách nhiệm hình sự đối với các sai phạm trong Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 Công ty Gang thép Thái Nguyên.
Để giải quyết những khó khăn vướng mắc khiến cho tiêu thụ thép trong nước gặp khó khăn, các doanh nghiệp thép Việt Nam đã phải tìm hướng đẩy mạnh xuất khẩu.
Các bộ, ngành đã có nhiều giải pháp kiểm soát đà tăng giá của thép, song các chuyên gia nhận định trước diễn biến phức tạp của COVID-19, giá thép khó có thể trở về mốc cũ mà sẽ thiết lập mặt bằng mới.
Mới đây, Ủy ban chống bán phá giá Australia (ADC) ban hành kết luận sơ bộ xác định ống thép chính xác có xuất xứ từ Việt Nam không bán phá giá và không nhận trợ cấp từ Chính phủ.
Căn cứ vào lời khai của các bị cáo tại phiên tòa cũng như tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án, Hội đồng xét xử kiến nghị xem xét những vi phạm của Bộ chủ quản TISCO và VNS là Bộ Công Thương.
Ngành thép Việt Nam đã có bước phát triển đáng kể trong khu vực và giữ vai trò ngày càng quan trọng trong ngành thép khu vực Đông Nam Á và cải thiện vị trí trong ngành công nghiệp thép thế giới.
Các luật sư đề nghị hội đồng xét xử đánh giá hành vi phạm tội và xem xét đổi tội danh đối với một số bị cáo để chuyển sang tội "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng".
830 tỷ đồng là số tiền lãi suất thực tế mà TISCO đã phải trả cho các ngân hàng kể từ khi dự án chậm tiến độ (từ ngày 31/5/2011) đến thời điểm khởi tố vụ án (ngày 18/4/2019).
Nhắc đến ngành thép là nhắc đến sự "nặng nề" trong quá trình vận hành, sản xuất kinh doanh nhưng nhờ đầu tư công nghệ, chuyển đổi số, doanh nghiệp của ngành này lại có thể vận hành trơn tru quy trình.