Dự án sẽ được triển khai tại Việt Nam giai đoạn 2023-2024, với tổng kinh phí thực hiện trên 477.460 USD do chính phủ Na Uy tài trợ (các viện, trường đối ứng 310.000 USD).
USAID ký thỏa thuận với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam hỗ trợ 50 triệu USD để giúp người dân Cần Thơ thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển sinh kế.
Nhiều giải pháp được các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long triển khai nhằm tăng cường khả năng thích ứng biến đổi khí hậu của đô thị, thúc đẩy phát triển đô thị theo hướng xanh, bền vững.
Sản xuất giảm phát thải khí nhà kính là cơ hội chuyển đổi sản xuất nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời giúp nâng cao thu nhập cho người nông dân Đồng bằng sông Cửu Long.
Hội chợ diễn ra tại Cần Thơ, lần đầu tiên giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp công nghệ trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, thích ứng với biến đổi khí hậu tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Dự án VN-ADAPT do Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV, các đối tác quốc tế thực hiện sẽ góp phần hỗ trợ khả năng thích ứng của Đồng bằng sông Cửu Long trước sự biến đổi khí hậu.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng đã đến lúc Đồng bằng sông Cửu Long phải tự tin vượt qua khó khăn để trở thành hình mẫu là đồng bằng thích ứng với biến đổi khí hậu trên thế giới.
Theo số liệu tổng hợp từ Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau, từ đầu năm đến nay cả tỉnh có 61 vị trí ven sông bị sạt lở với chiều dài trên 1km, trên 700 căn nhà bị thiệt hại.
Trong thông điệp, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đề nghị cộng đồng quốc tế tiếp tục hợp tác, hỗ trợ Việt Nam trong thích ứng với biến đổi khí hậu.
Khung hành động đổi mới cơ chế gồm 3 trụ cột là đổi mới hoạt động điều phối vùng thông qua thể chế mạnh hơn; cải cách cơ chế, chính sách liên ngành, liên tỉnh và tài chính bền vững cho đầu tư xanh.