Kế hoạch ngân sách sẽ được Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố trong ngày 9/3, dựa một phần vào việc tăng thuế với các tập đoàn lớn, trong khi không tăng thuế với người có thu nhập dưới 400.000 USD/năm.
Việc Nga ngừng tham gia New START được Tổng thống Putin tuyên bố hôm 21/2 trong thông điệp liên bang, vì Moskva không có cơ hội tiến hành các cuộc thanh sát chính thức theo thỏa thuận này.
Trong thông điệp dài 1 giờ 45 phút, Tổng thống Nga đề cập đến nhiều vấn đề đối nội và đối ngoại quan trọng, trong đó khẳng định Nga đã nỗ lực giải quyết khủng hoảng Ukraine bằng biện pháp hòa bình.
Người phát ngôn của Tổng thư ký Liên hợp quốc khẳng định: "Lập trường của Tổng thư ký luôn rõ ràng, đó là Mỹ và Nga cần nối lại không chậm trễ việc thực hiện đầy đủ New START."
Đây cũng là bức thông điệp đầy khúc triết, khẳng định nhu cầu độc lập, tự do phát triển của nước Nga và bày tỏ quan điểm của Điện Kremlin đối với các chính sách của phương Tây.
Thứ trưởng Tài chính Mỹ Wally Adeyemo nêu rõ với quy mô nhóm tham gia gồm 30 nước, chiếm hơn 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, gói trừng phạt mới sẽ tiếp tục cô lập Moskva.
Tổng thống Vladimir Putin nêu rõ các nước phương Tây đã áp dụng các biện pháp trừng phạt gây tổn hại cho người dân Nga nhưng không đạt được mục đích "đánh bại Nga trên mặt trận kinh tế."
Trong Thông điệp liên bang 2023, Tổng thống Putin cho biết Nga đang thương lượng một cách hòa bình để thoát khỏi cuộc xung đột khó khăn hiện nay nhưng một kịch bản hoàn toàn khác đang được chuẩn bị.
Trong phát biểu của mình, nhà lãnh đạo Nga sẽ đề cập đến tiến trình của chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, tình hình quốc tế và tập trung vào các vấn đề kinh tế và xã hội của Liên bang Nga.
Thảm họa động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ, Syria, Tổng thống Mỹ đọc Thông điệp liên bang, Hội nghị thượng đỉnh bất thường EU thảo luận về Ukraine... là 3 trong số những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần qua.
Tổ chức xếp hạng Nielsen cho biết khoảng 27,3 triệu người đã theo dõi thông điệp liên bang của Tổng thống Joe Biden đọc đêm 8/2, giảm 29% so với năm 2022 với 38,2 triệu khán giả truyền hình.
Giới chuyên gia cho rằng có thể Tổng thống Biden đang muốn nêu bật tiềm lực của mình trên cương vị lãnh đạo đất nước trước khi công bố ý định tái tranh cử trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2024.
Thông điệp liên bang thứ hai trong nhiệm kỳ của Tổng thống Joe Biden được dư luận đặc biệt quan tâm trong bối cảnh đảng Cộng hòa đã kiểm soát Hạ viện sau cuộc bầu cử quốc hội giữa nhiệm kỳ.
Tổng thống Mỹ nêu bật những thành quả đã đạt được trong thời gian nắm quyền và đưa ra những lời kêu gọi với thông điệp hàn gắn, đoàn kết cho nước Mỹ để khôi phục hình ảnh một cường quốc toàn cầu.
Tổng thống Mỹ nhấn mạnh mức thuế thu nhập áp dụng với những người giàu có nhất không thể thấp hơn mức thuế áp dụng với giáo viên hoặc nhân viên cứu hỏa.
Tổng thống Biden tái khẳng định lập trường của Mỹ là "tìm kiếm cạnh tranh, không phải xung đột" trong quan hệ với Trung Quốc và khẳng định sự ủng hộ lâu dài của Mỹ đối với Ukraine.
Qua Thông điệp liên bang thứ hai trong nhiệm kỳ của mình, Tổng thống Biden sẽ đề cập đến những thành tựu trong việc cải thiện chất lượng đời sống của người dân trong hai năm ông cầm quyền.
Thông điệp liên bang lần này của Tổng thống Joe Biden được dư luận đặc biệt quan tâm trong bối cảnh đảng Cộng hòa đã kiểm soát Hạ viện sau cuộc bầu cử quốc hội giữa nhiệm kỳ vào tháng 11 năm ngoái.
Một nguồn thạo tin ngày 19/1 xác nhận với CBS News rằng Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể sẽ tuyên bố tái tranh cử "không lâu sau" khi ông trình bày Thông điệp Liên bang vào ngày 7/2 tới.
Việc đọc bản Thông điệp liên bang vào 7/2 sẽ là lần đầu tiên Tổng thống Biden trình bày thông điệp tại phiên họp chung của Lưỡng viện Quốc hội Mỹ kể từ khi đảng Cộng hòa kiểm soát Hạ viện.