Theo các chuyên gia, việc bổ sung quy định phân bổ trích lập dự phòng nợ xấu dần trong 3 năm sẽ giảm bớt chi phí dự phòng cho ngân hàng, đặc biệt trong năm 2021.
Lãnh đạo các ngân hàng đều cho rằng việc sửa đổi Thông tư 01 sẽ giúp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc mà các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp đang gặp phải.
Các chuyên gia kỳ vọng tiêu chuẩn cho vay đối với các khoản vay tiêu dùng có thể quay trở lại mức trước dịch COVID-19 vào nửa cuối năm 2021, từ đó thúc đẩy tăng trưởng tín dụng chung của ngành.
Để kiểm soát nợ xấu, giới chuyên gia cho rằng ngân hàng khi cho vay phải thẩm định kỹ, lường trước rủi ro và có trích lập dự phòng với tỷ lệ nhất định, đặc biệt không hạ chuẩn cho vay.
Ngân hàng Nhà nước đang khẩn trương rà soát, ban hành Thông tư sửa đổi Thông tư 01 để phù hợp hơn với yêu cầu thực tế triển khai, hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Thống đốc yêu cầu các tổ chức tín dụng phải chủ động cân đối nguồn vốn để đầu tư cho những dự án án khả thi và cho vay mới hỗ trợ phục hồi sau dịch là yếu tố then chốt giúp nền kinh tế tăng trưởng.
Thống đốc yêu cầu Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh các tỉnh, thành phố thiết lập ngay số điện thoại đường dây nóng để tiếp nhận và xử lý kịp thời các kiến nghị, vướng mắc của doanh nghiệp.
TPBank đã đưa ra biện pháp hỗ trợ như cơ cấu nợ, giãn nợ, đồng thời đưa ra gói vay mới với lãi suất ưu đãi, giảm so với quy định từ 1,5-2,5%/năm đối với những doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch.
Trong thời gian qua, VietinBank đã thực hiện nhiều giải pháp để hỗ trợ khách hàng như giảm lãi suất, giảm phí dịch vụ, tinh gọn quy trình thủ tục hồ sơ để nâng cao năng suất lao động...
Ngay sau khi Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 01, đã có nhiều doanh nghiệp được giảm lãi suất, ân hạn nợ, điều này đã góp một phần giúp doanh nghiệp có thêm động lực khôi phục sản xuất.
Theo lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, việc quan trọng nhất hiện nay là giúp các doanh nghiệp có vốn từ nguồn tín dụng ngân hàng kết hợp với vốn tự có để tiếp tục sản xuất kinh doanh.
Các khoản nợ có nguồn trả nợ đến từ các ngành/lĩnh vực bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch COVID-19 như du lịch, dịch vụ vận tải, nhà hàng, khách sạn... sẽ được Vietcombank xem xét cơ cấu nợ.
Các điều kiện để các khách hàng được cơ cấu lại là phát sinh nghĩa vụ trả nợ gốc hoặc lãi vay từ ngày 23/1 đến ngày liền kề sau 3 tháng Thủ tướng công bố hết dịch.