Đối tượng Tống Văn Quang bị Tổ công tác thuộc Đội Cảnh sát giao thông trật tự, Công an huyện Điện Biên lập biên bản vi phạm giao thông; sau đó Quang đăng trên Facebook cá nhân nhằm nói xấu Công an.
Nam thanh niên N.T.K (sinh năm 1990) và K.T.N (sinh năm 1984) đều ở Quảng Ninh đã bị phạt 7.500.000 đồng vì lợi dụng mạng xã hội cung cấp thông tin bịa đặt, xúc phạm uy tín lực lượng Công an tỉnh.
Từ thông tin đã thẩm định, lãnh đạo Sở Thông tin-Truyền thông Lâm Đồng khẳng định thông tin đang lan truyền trên mạng xã hội là sai sự thật; việc chia sẻ, đăng tải thông tin sai là vi phạm pháp luật.
Quá trình đấu tranh, các đối tượng khai nhận đã sử dụng phần mềm để chỉnh sửa giờ nhắn zalo tạo các hình ảnh cung cấp số lô, số đề cho người chơi đúng theo kết quả sổ xố miền Bắc hoặc miền Nam.
Ngày 28/3, Thượng tá Lê Mạnh Hà, Phó Trưởng phòng tham mưu Công an TP.HCM cho biết các mạng xã hội đang được sử dụng phổ biến trong dân nên các đối tượng lợi dụng thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Ngày 28/2, trên mạng xã hội lan truyền đoạn video về chủ nhà trọ Gia Hân, khu phố 3, huyện Tân Biên không cho mang thi thể bé trai 5 tháng vào nhà trọ.
Ngày 5/2, Bloomberg đã đăng một dòng tiêu đề cho hay một cuộc tấn công quân sự của Nga vào Ukraine đã bắt đầu, sau đó hãng này đã thừa nhận đây là thông tin sai và xóa tin này.
Ngày 21/12, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên phạt 5 bị cáo 31 năm tù giam về tội “Cưỡng đoạt tài sản” theo quy định tại Điều 170, khoản 4, điểm a-Bộ luật Hình sự.
YouTuber Long Ngo bị phạt 7,5 triệu đồng về hành vi cung cấp thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức tại buổi livestream của bà Phương Hằng.
Làm việc với cơ quan điều tra, bà T.Th.H.L. trình bày, thông tin về công tác phòng, chống dịch COVID-19, “nước bảy màu” có thể chữa COVID-19 là do bà tự nghĩ ra, đăng tải, tán phát trên mạng xã hội.
Bộ trưởng Tư pháp Hy Lạp Costas Tsiaras nhấn mạnh thông tin sai lệch hiện là nguyên nhân khiến hàng nghìn người dân Hy Lạp từ chối tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Từ năm 2018 đến năm 2021, Sở Thông tin và Truyền thông đã tiếp nhận, xử lý 6 đơn tố cáo, phản ánh của 6 cá nhân liên quan đến các bài viết trên tài khoản Facebook cá nhân Dương Hằng Nga (Journalist).
Các đơn vị nghiệp vụ của Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu phát hiện tài khoản Facebook “Nghia Nguyen Thien” đăng tải, chia sẻ nhiều bài viết sai sự thật về công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Trong suốt thời gian đối chất, cơ quan điều tra đã đảm bảo thực hiện đúng quy định của pháp luật, không có việc xô xát hành hung giữa ông Võ Hoàng Yên và các luật sư với bà Nguyễn Phương Hằng.
Nguyễn Thị Cẩm Thạch (lao động tự do) đã gian dối, giả mạo chức vụ, vị trí công tác đưa ra những thông tin sai sự thật để chiếm đoạt tiền của một số cá nhân.
Theo Công an tỉnh Ninh Bình, hồi 14 giờ 30, ngày 9/10, T.T.H sử dụng Facebook cá nhân “Phạm Bảo Anh” đăng tải bài viết: “Nhà thi đấu: 6 ca dương tính trong đoàn đi tiêm,” gây hoang mang dư luận.
Đà Nẵng, Hà Nam, Bình Định đã tiến hành xử lý tài xế không chấp hành quy định phòng, chống dịch COVID-19, lợi dụng chuyến xe nghĩa tình để chở người từ vùng dịch, đăng tải thông tin sai sự thật.
Tại buổi làm việc với Công an xã Thanh Phong, N.Q.L đã thừa nhận việc đăng tin, bình luận của mình trên mạng xã hội về ca mắc COVID-19 tại xã Thanh Phong là sai sự thật.
B.Q.G thừa nhận hành vi sai phạm, nội dung đăng tải nhằm tạo sự thu hút, chú ý của mọi người để thuận tiện cho việc buôn bán của mình. B.Q.G đã tự gỡ bỏ bài đăng, cam kết không tái phạm.
Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội đã xử phạt 3 trường hợp thông tin sai sự thật, xúc phạm lực lượng Công an nhân dân, làm ảnh hưởng đến công tác phòng, chống dịch COVID-19 của thành phố Hà Nội.