"Chung một con đường" giới thiệu gần 200 tài liệu, hiện vật giúp du khách tìm hiểu thêm về giá trị, ý nghĩa lịch sử của di tích cách mạng nhà D67 gắn với thắng lợi của Chiến dịch mùa Xuân năm 1975.
Chiều 13/4, tọa đàm "Phát huy giá trị không gian khu khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long" được tổ chức nhằm đề cập đến thực trạng và gợi mở các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị khu khảo cổ học.
Chiều 24/3, Bộ Ngoại giao, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và UBND Hà Nội tổ chức “Hội thảo quốc tế Phát huy giá trị Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam.”
Đô thị hóa là quá trình tất yếu và khách quan, song để phát triển bền vững không thể không quan tâm đến việc lấy văn hóa, văn minh đô thị, tạo lập bản sắc làm nền tảng phát triển đô thị.
Dù Hà Nội có tới 1.206 lễ hội truyền thống nhưng không một lễ hội nào hội tụ đủ ba yếu tố tâm linh, đạo đức và pháp luật như Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ ở phường Bưởi, quận Tây Hồ.
"Đi tìm một vì sao" là một tác phẩm văn học đích thực với những trang văn đẹp, từ trang đầu đến trang cuối đều lấp lánh ánh sáng văn chương. Chân thật, tinh tế và nhân văn.
Lễ dâng hương khai Xuân được tổ chức trang trọng cùng với nhiều nghi thức truyền thống như lễ rước, dâng hương, tế lễ và nhiều hoạt động văn hóa dân gian.
Không chỉ được kể lại bằng các phóng sự, tiểu phẩm, chiến thắng Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không còn được tái hiện một cách sống động bằng những câu chuyện đầy cảm xúc của 50 năm trước.
Bên cạnh việc chiêm ngưỡng hiện vật, khách tham quan có thể tìm hiểu thông tin về Hoàng thành Thăng Long thông qua các tấm pano lớn trình bày bằng ba ngôn ngữ Anh, Việt, Pháp, các tờ rơi, sách báo...
Trong khuôn khổ Đại hội lần thứ 22 Hội đồng Hòa bình Thế giới, tối 23/11, lãnh đạo thành phố Hà Nội đã gặp gỡ thân mật các vị khách quý và gần 100 đại biểu quốc tế dự Đại hội.
Sáng 10/10/1954, các đơn vị tiến vào tiếp quản Thủ đô, giương cao cờ quyết chiến quyết thắng từ năm cửa ô tiến vào phố phường Hà Nội, âm vang khúc quân hành, hòa trong cờ hoa khẩu hiệu rợp trời.
Với gần 300 tài liệu sách, báo được tuyển chọn, nội dung trưng bày khẳng định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhân tố quan trọng, quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến
Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức chương trình Vui Tết trung thu với chủ đề “Đèn thu lung linh” bắt đầu từ 2/9, góp phần tạo ra một sân chơi đặc sắc mang lại cho thiếu nhi.
Trải qua hàng ngàn năm, sông Hồng vẫn lặng lẽ bồi đắp văn hóa cho đời sống tinh thần cư dân hai bên bờ và là nhân chứng lịch sử cho những thăng trầm của đất Thăng Long-Hà Nội.
Bằng Di tích Quốc gia đặc biệt là sự vinh danh những giá trị to lớn về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật của “Thăng Long Tứ Trấn,” góp phần tạo dựng nét đặc sắc riêng của Thăng Long-Hà Nội.
150 tài liệu, hiện vật, hình ảnh với 3 chủ đề: Người con ưu tú của Hà Nội, danh tướng thời đại Hồ Chí Minh, nhớ về Đại tướng, trưng bày ở Hoàng thành Thăng Long giới thiệu về Đại tướng Văn Tiến Dũng.
Mục tiêu chung đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của Hà Nội là xây dựng và phát triển văn hóa, người Hà Nội toàn diện, phù hợp với xu thế thời đại, yêu cầu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các đại biểu thành kính dâng hương, cẩn cáo trước anh linh các vị liệt tổ, liệt tông về những thành quả xây dựng, phát triển đất nước; cầu mong cho quốc thái dân an.