Quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam và Bulgaria thời gian qua tăng trưởng mạnh mẽ, song chưa tương xứng với tiềm năng và mong muốn của hai nước.
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải nhận định Hiệp định EVFTA sẽ giúp Việt Nam và Bulgaria mở rộng hơn nữa thị phần cho hàng hóa xuất khẩu, nhất là những sản phẩm thế mạnh của hai nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Bộ Thương mại Hoa Kỳ sớm công nhận Quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam, tiếp tục quan tâm thúc đẩy quan hệ kinh tế-thương mại song phương.
Việc Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội chợ CAEXPO và Hội nghị Thượng đỉnh CABIS lần thứ 20 được tổ chức tại Trung Quốc tới đây được kỳ vọng mở ra cơ hội mới trong dòng chảy thương mại giữa hai nước.
Tính đến tháng 7/2023, Vương quốc Anh đứng vị trí thứ 11 trên 120 quốc gia và vùng lãnh thổ đang đầu tư vào Thành phố Hồ Chí Minh, với 273 dự án và tổng vốn đầu tư gần 960 triệu USD.
Nhân chuyến thăm của Tổng thống Joe Biden đến Việt Nam, Vietjet và Boeing đã đạt được những thỏa thuận thương mại quan trọng về nguồn tài chính và chốt kế hoạch giao tàu bay.
Tính đến hết tháng 8 năm 2023, kim ngạch thương mại với Hoa Kỳ đạt gần 62,3 tỷ USD, giảm gần 18% do khó khăn chung của kinh tế thế giới, nhưng vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Nhật Bản là đối tác thương mại lớn thứ 4, là đối tác xuất khẩu lớn thứ 3 và là đối tác nhập khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam. Kim ngạch thương mại song phương năm 2022 đạt gần 50 tỷ USD.
Chuyến tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các hội nghị liên quan ở Indonesia của Thủ tướng Phạm Minh Chính hứa hẹn nhiều cơ hội hợp tác, sớm đưa thương mại Việt Nam-Indonesia vượt 15 tỷ USD.
Theo dự kiến, các đối tác thương mại sẽ nhất trí về một lộ trình kỹ thuật số theo kế hoạch hành động tại cuộc họp các bộ trưởng kinh tế Nhật Bản-ASEAN sẽ diễn ra tại Indonesia vào cuối tháng này.
Việt Nam-Israel nhất trí cho rằng cần sớm hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-Israel, mở ra những cơ hội hợp tác mới, tiền đề quan trọng để đạt mục tiêu kim ngạch 3 tỷ USD.
Trung Quốc sẵn sàng hợp tác hoạch định chiến lược cho giai đoạn hợp tác kinh tế và thương mại song phương với Angola, tăng cường phạm vi hợp tác thương mại và đầu tư.
Việt Nam và Indonesia đều là hai nền kinh tế có nhiều tiềm lực, đang trỗi dậy, đang phát triển nhanh chóng, kim ngạch thương mại giữa hai nước ghi nhận sự tăng trưởng tích cực.
Thương mại giữa Việt Nam và Singapore phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm qua; tính riêng sáu tháng năm 2023, thương mại song phương đạt 4,51 tỷ USD, tương đương gần 50% của cả năm 2022.
Từ năm 2019 đến nay, hằng năm Bộ Công Thương và tỉnh Wakayama (Nhật Bản) đều duy trì trao đổi, xúc tiến thương mại, kết nối giao thương thúc đẩy quan hệ thương mại, công nghiệp giữa DN hai bên.
Áo đang nằm trong nhóm đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong EU, với kim ngạch thương mại hai chiều năm 2022 đạt gần 2,8 tỷ USD, trong đó, Việt Nam xuất khẩu sang Áo gần 2,5 tỷ USD.
Lĩnh vực hợp tác tiềm năng giữa Việt Nam và Áo là công nghiệp 4.0, công nghiệp ôtô, công nghiệp nông nghiệp, công nghiệp môi trường, năng lượng xanh, y tế, lâm nghiệp, đào tạo nghề và du lịch.