Theo kế hoạch, tàu thăm dò Thường Nga 6 sẽ hoàn tất nhiệm vụ đưa mẫu vật đất và đá về Trái Đất, còn tàu Thường Nga 7 sẽ thực hiện sứ mệnh hạ cánh trên cực Nam Mặt Trăng và phát hiện các nguồn nước.
Các nhà khoa học Trung Quốc cho rằng những thành phần nóng chảy được bổ sung bên trong Mặt Trăng có thể làm giảm nhiệt độ nóng chảy của lớp bề mặt và kích hoạt sự hình thành các núi lửa Mặt Trăng.
Các nhà nghiên cứu của Viện Địa hóa thuộc Viện Khoa học Trung Quốc đã tìm thấy một lượng lớn nước trong các mẫu đất trên Mặt Trăng, với hàm lượng ước tính ít nhất là 170 phần triệu.
Các tác động của thiên thạch siêu nhỏ và bức xạ của gió Mặt Trời là những quá trình phong hóa không gian chiếm ưu thế, đồng thời là yếu tố chính gây biến đổi hỗn hợp vi mô của đất trên Mặt Trăng.
Nhóm thám hiểm vũ trụ của Trung Quốc đang lên kế hoạch điều khiển robot tới gần vật thể để quan sát kỹ hơn. Dự kiến quá trình này sẽ được thực hiện trong khoảng từ 2-3 tháng.
Giám đốc Chương trình thăm dò Mặt Trăng và không gian vũ trụ thuộc Cơ quan vũ trụ quốc gia Trung Quốc ngày 12/7 cho biết, đây là đợt cung cấp mẫu đất đá Mặt Trăng đầu tiên cho các viện nghiên cứu.
Đối với Trung Quốc, Mặt Trăng là một trạm dừng chân hoặc một căn cứ để giúp nước này trở thành một quốc gia thực sự chinh phục không gian, phản ánh sự sống động văn minh, sự vượt trội về ý thức hệ.
Ngày 17/12, tàu vụ trũ Thường Nga 5 (Chang'e-5) của Trung Quốc đã trở về Trái Đất, kết thúc hành trình khám phá Mặt Trăng cũng như mang trở về các mẫu đất đá thu thập được từ hành tinh này.
Tàu thám hiểm Thường Nga 5 của Trung Quốc có nhiệm vụ khảo sát bề mặt Mặt trăng trong hai ngày và thu thập khoảng 2kg mẫu đất đá trước khi quay trở về.