Một số chính trị gia Italy, trong đó có Thủ tướng Meloni, đã chỉ trích cải cách quỹ cứu trợ 500 tỷ euro của Eurozone, cho rằng nó sẽ làm tăng nguy cơ tái cơ cấu khoản nợ quốc gia khổng lồ của Italy.
Lãnh đạo các nước kém phát triển kêu gọi sửa đổi các quy định phân bổ hàng tỷ USD tiền viện trợ và cho vay, trong bối cảnh đối mặt với gánh nặng nợ nần, hàng loạt cuộc khủng hoảng diễn ra chồng chéo.
Bất chấp việc hàng triệu người dân Anh đang phải trải qua cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt trong một nền kinh tế đối mặt với suy thoái, Chính phủ Anh vẫn quyết định sẽ tăng thuế vào ngày 17/11 tới.
Với lạm phát đang ở mức 10%, niềm tin của người tiêu dùng Anh giảm xuống gần mức bi quan nhất và các hộ gia đình đang hạn chế chi tiêu trong dịp lễ Giáng sinh năm nay.
Lạm phát đẩy giá các loại hàng hóa tăng cao khiến nhiều gia đình Hồi giáo phải góp tiền mua chung gia súc để hiến tế, thậm chí cắt giảm các loại mứt, kẹo Arab tiếp khách trong dịp lễ Eid al-Adha.
Bộ trưởng Tài chính tương lai của Đức là Christian Lindner đã bày tỏ sự đồng thuận với ý tưởng rằng Đức có thể tiếp tục rời bỏ mô hình “thắt lưng buộc bụng” sau cuộc khủng hoảng COVID-19
Trong chiến lược sắp tới, doanh nghiệp cần tận dụng năng lực quản lý của Nhà nước và quản trị công ty để giảm bớt thiệt hại cũng như rủi ro trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu...
Báo cáo của UNCTAD cũng cảnh báo tốc độ tăng trưởng có thể giảm tốc mạnh hơn dự kiến, nếu các nhà hoạch định chính sách áp dụng trở lại chính sách thắt lưng buộc bụng.
Trái ngược với xu hướng suy giảm chung trên toàn châu Âu, số lượng dự án đầu tư ở Thụy Sĩ đã tăng 25% lên 91 - mức cao nhất kể từ năm 2011, đặc biệt là dự án đầu tư từ các doanh nghiệp Đức.
Các chuyên gia cho rằng đại dịch COVID-19 chỉ quyết định quy mô của cuộc khủng hoảng, còn các xu hướng và biểu hiện của khủng hoảng vốn bắt nguồn từ những yếu tố điều kiện khác.
Ngày 3/12, Tổng thống Mexico Lopez Obrador cho biết sẽ không bổ nhiệm người thay thế Chánh văn phòng Alfonso Romo sắp mãn nhiệm và sẽ đóng cửa Văn phòng tổng thống để tiết kiệm ngân sách.
Thủ tướng Justin Trudeau đã xác định việc “chống đại dịch COVID-19 là nhiệm vụ ưu tiên số 1” và hiện không phải là thời điểm để áp dụng chính sách “thắt lưng buộc bụng.”
UNCTAD cảnh báo thế giới đang đứng trước nguy cơ chứng kiến "một thập kỷ mất mát” và “bất bình đẳng sâu sắc” do tác động của COVID-19, nếu các quốc gia lựa chọn biện pháp thắt lưng buộc bụng.
Brazil quyết định rút khỏi cuộc chạy đua đăng cai tổ chức Vòng chung kết Giải vô địch thế giới (World Cup) bóng đá nữ 2023 do những “viễn cảnh u ám của nền kinh tế”
Mỹ vẫn là nước chi tiêu quân sự lớn nhất trên thế giới với mức 732 tỷ USD trong năm 2019. Đứng thứ hai là Trung Quốc với 261 tỷ USD (tăng 5,1%) và chiếm 14% chi tiêu quân sự toàn cầu.
Bộ trưởng Altmaier nêu rõ: "Khi khủng hoảng (COVID-19) qua đi, chúng ta sẽ trở lại chính sách 'thắt lưng buộc bụng' và chính sách ngân sách cân bằng càng sớm càng tốt."
Bộ trưởng Tài chính Anh cho biết ngân sách sắp tới sẽ “giải phóng tiềm năng của nước Anh, đoàn kết đất nước, mở ra một chương mới cho nền kinh tế và báo hiệu một thập kỷ của sự đổi mới."