Theo một quan chức Liên minh châu Âu (EU), ngày 3/2, Chủ tịch EC Ursula von der Leyen và Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel sẽ gặp Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky.
Các quốc gia châu Âu hiện là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam và là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân đạt 7,5%.
Hết tháng 11, xuất khẩu cá tra vẫn tăng trưởng mạnh nhất ở mức 63%, kim ngạch đạt gần 2,3 tỷ USD; cá ngừ là ngành có tăng trưởng lớn thứ 2 với mức 40% đạt 941 triệu USD.
Sau 2 năm thực thi EVFTA (8/2020-7/2022), tổng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang EU đạt trị giá gần 83,6 tỷ USD, cao hơn 24% kim ngạch xuất khẩu trung bình năm trong suốt giai đoạn 2016-2019.
Các công ty nhập khẩu vào EU sẽ phải chứng minh sản phẩm không liên quan đến hoạt động phá rừng và phải chứng minh được thông tin địa lý chính xác về vùng đất xuất xứ của sản phẩm.
Hết tháng 11, xuất khẩu cá tra vẫn tăng trưởng mạnh nhất ở mức 63%, kim ngạch đạt gần 2,3 tỷ USD; cá ngừ là ngành có tăng trưởng lớn thứ 2 với mức 40% đạt 941 triệu USD.
Tin từ Tổng cục Hải quan cho hay 10 tháng năm 2022, kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và EU đạt 52,5 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó, xuất khẩu đạt 39,7 tỷ USD.
Việc ký kết FTA với EU chính là lợi thế vượt trội của Việt Nam khi xuất khẩu các mặt hàng thế mạnh là nông, lâm thủy, hải sản, vào thị trường EU và có lợi thế cạnh tranh so với những đối tác khác.
Hầu hết doanh nghiệp chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn để xuất khẩu viên nén gỗ vào EU, bên cạnh đó, nguồn nguyên liệu hạn chế nhưng doanh nghiệp đổ xô đầu tư sản xuất nên khó chú trọng chất lượng.
Những quy định về an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh động, thực vật của các đối tác nhập khẩu đòi hỏi hệ thống sản xuất nông sản Việt phải có sự chuẩn hóa trong toàn bộ chuỗi sản xuất.
Nông sản Việt Nam vào thị trường EU chỉ từ 4-5% trong tổng số 160 tỷ USD nhập khẩu của thị trường này. Đặc biệt là các quy định khắt khe của EU về nguồn gốc xuất xứ, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Thương vụ Việt Nam tại EU khuyến nghị các doanh nghiệp cần nắm rõ thị hiếu tiêu dùng, ưu tiên xuất khẩu sản phẩm organic, đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm để đẩy mạnh xuất sang thị trường này.
Đoàn doanh nghiệp Đan Mạch trong lĩnh vực nông nghiệp, thực phẩm đang có chuyến thăm Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 16-19/8 để trao đổi cơ hội hợp tác, kinh doanh với các đối tác tiềm năng.
Qua nhiều năm, sản phẩm nhãn Sơn Thủy đã vượt qua những khó khăn về kỹ thuật canh tác, cũng như các yêu cầu khắt khe về kỹ thuật để thành công trong việc xuất khẩu chinh phục thị trường EU.
Theo Tham tán nông nghiệp Việt Nam tại EU, doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung khai thác tốt hạn ngạch với thuế suất 0%, trong bối cảnh EU chỉ dành 80.000 tấn cho gạo theo EVFTA.
Việt Nam đang được hưởng lợi xuất khẩu gạo từ CPTPP, EVFTA; bên cạnh đó, căng thẳng Nga-Ukraine khiến nhiều nước tăng nhập khẩu gạo thay thế lúa mỳ cũng là cơ hội lớn cho gạo Việt Nam.
Trao đổi thương mại giữa Iran và 27 quốc gia thành viên EU đạt tổng cộng 2,075 tỷ euro trong 5 tháng đầu năm nay, tăng hơn 12% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngành dệt may, da giày Việt Nam có tỷ lệ xuất khẩu lớn vào thị trường châu Âu nhưng thực tế không bị ảnh hưởng nhiều khi đồng euro mất giá mà thách thức chính lại là vấn đề nhân công.
Bài viết trên báo La Città Futura khẳng định chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ đối tác và hợp tác toàn diện giữa Việt Nam với các nước châu Âu.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hungary còn thấp, nhưng đã có sự tăng trưởng đáng ghi nhận trong thời gian qua thể hiện qua một số mặt hàng nông sản, thực phẩm xuất khẩu chính.