Thị trường Tết Đoan Ngọ tại Hà Nội năm nay được khởi động từ sớm khi nhiều cửa hàng truyền thống và siêu thị đã chủ động nhập các mặt hàng thực phẩm từ giữa tháng Năm để phục vụ người tiêu dùng.
Sản phẩm rượu đông trùng hạ thảo là vỏ chai có hình con hổ - biểu tượng linh vật năm của các cơ sở sản xuất tỉnh Quảng Ngãi thu hút nhiều khách hàng trong và ngoài tỉnh dịp Tết Nhâm Dần.
Năm nay, tỉnh Long An có 1.950ha trồng cây hoa mai, hơn 30ha vạn thọ, sống đời, rau dừa cạn, hướng dương, 15ha cây phong lan..., diện tích trồng hoa kiểng giảm nhưng giá hoa các loại tăng từ 20-30%.
Mỗi năm, làng hương trầm Quỳ Châu, Nghệ An, xuất xưởng khoảng 40 triệu que hương, doanh thu khoảng 18 tỷ đồng tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động thời vụ.
Trang Phụng hoàng lửa, trang Phụng hoàng kim, trang Phụng hoàng cam, cúc hỏa châu, trang cẩm thạch là những loại hoa mới, lạ tạo cơn sốt và hấp dẫn trên thị trường hoa Tết ở Đồng Tháp.
Hiện nay, các nhà vườn tại Đà Lạt đang vào cao điểm chăm sóc, chuẩn bị thu hoạch hoa trong hơn một tuần nữa để kịp chuyển đi các tỉnh tiêu thụ phục vụ cho thị trường Tết Nguyên đán.
Dự kiến thời gian thu hoạch rau củ phục vụ thị trường Tết sẽ bắt đầu từ 14/1/2022 đến 20/2/2022, tức 12 tháng Chạp năm Tân Sửu đến 20 tháng Giêng năm Nhâm Dần.
Chỉ còn hơn một tháng nữa là đến Tết Nguyên Đán, những ngày này người dân làng nghề gốm Bát Tràng lại tất bật để cho ra lò những sản phẩm cung ứng thị trường ngày Tết.
Đánh giá chung của Tổ công tác đặc biệt Bộ Công Thương cho thấy tại các tỉnh, thành phía Nam, nhìn chung tình hình thị trường không có biến động bất thường, nguồn cung hàng hóa dồi dào.
Nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tung ra thị trường các sản phẩm đa dạng phục vụ thị trường hàng hóa Tết và triển khai kế hoạch giảm giá hàng hóa từ nay đến cận Tết.
Tỉnh Bình Thuận ban hành kế hoạch dự trữ hàng hóa thiết yếu bình ổn giá với tổng giá trị gần 350 tỷ đồng. Tỉnh Đắk Lắk có 10 doanh nghiệp lớn cam kết dự trữ hàng hóa thiết yếu trị giá hơn 271 tỷ đồng.
Các Sở Công Thương xây dựng phương án đảm bảo nguồn cung hàng hóa theo từng cấp độ diễn biến của dịch COVID-19 và có kế hoạch hỗ trợ cung ứng cho các địa phương khác khi cần thiết.
Năm nay, do diễn biến dịch COVID-19 phức tạp, sức mua tại chợ truyền thống ảm đạm trong nhiều tháng qua, các tiểu thương đã giảm số lượng hàng nhập phục vụ Tết Đoan Ngọc tới hơn 50%.
Lực lượng chức năng Hà Nội liên tục phát hiện nhiều vụ vận chuyển, sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng, tẩy xóa hạn sử dụng, giả mạo xuất xứ... trên thị trường trong bối cảnh cận kề Tết Nguyên đán.
Dự báo giá thịt lợn sẽ tăng trong dịp Tết Nguyên Đán Tân Sửu 2021, hệ thống đại siêu thị GO!/Big C sẽ lần đầu tiên áp dụng chương trình “bán thịt lợn tươi không lợi nhuận" nhằm hỗ trợ người dân.
VISSAN dự kiến tổng lượng hàng hóa thực phẩm chế biến khoảng 5.200 tấn và thực phẩm tươi sống 2.300 tấn để phục vụ Tết; đảm bảo nguồn cung hàng hóa dồi dào, giá ổn định.
Thành phố Hà Nội đã chuẩn bị khoảng 292.500 tấn gạo, 56.700 tấn thịt lợn, 18.900 tấn thịt gà, 18.459 tấn thịt bò... để phục vụ nhu cầu tiêu dùng dịp cuối năm và Tết Nguyên đán sắp tới.
Theo thống kê, làng hoa Mỹ Tho ở thành phố Mỹ Tho và một số nhà vườn ở các huyện như Chợ Gạo, Châu Thành, Gò Công Đông… của tỉnh dự kiến sẽ cung ứng hơn 1 triệu giỏ hoa cho thị trường Tết.