Chuyên gia phân tích kỳ vọng năm 2023 thị trường sẽ "chuyển mình" tích cực để đem lại cho nhà đầu tư những cơ hội mới với nhiều lợi nhuận và ít rủi ro hơn.
Dù tâm lý thị trường vẫn chưa thoát khỏi trạng thái tiêu cực, thế nhưng nhiều quỹ ngoại vẫn có cái nhìn lạc quan về triển vọng thị trường chứng khoán Việt Nam.
Hàng loạt mã cổ phiếu giảm sàn và không có nhóm cổ phiếu nào còn diễn biến tích cực; trong khi đó khối ngoại lại có phiên mua ròng thứ 7 liên tiếp của nhà đầu tư nước ngoài.
Tại nhóm cổ phiếu ngân hàng nhiều mã tăng mạnh như OCB tăng 6,8% lên giá trần; các mã TPB tăng 5,3%, VPB tăng 5,2%, STB tăng 4,6%, TCB tăng 4,3%, VIB tăng 2,8%, VCB tăng 2%...
Chốt phiên giao dịch 28/10, VN-Index giảm 0,65 điểm xuống 1.027,36 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 654,6 triệu đơn vị, tương ứng hơn 13.345 tỷ đồng, toàn sàn có 236 mã tăng giá, 195 mã giảm giá.
Chốt phiên giao dịch 24/10, VN-Index giảm 33,67 điểm xuống 986,15 điểm - vùng đáy trong gần 2 năm trong khi HNX-Index giảm 7,91 điểm, xuống 209,5 điểm; UPCOM-Index giảm 2,12 điểm, xuống 76,45 điểm.
Chốt phiên giao dịch ngày 18/10, VN-Index tăng 12,08 điểm lên 1.063,66 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 514,8 triệu đơn vị, tương ứng gần 10.166 tỷ đồng.
"Nhà đầu tư cần thực bình tĩnh, phân tích cụ thể rủi ro và tiềm năng cơ hội trên thị trường chứng khoán để ra quyết định đầu tư hiệu quả,” Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi khuyến nghị.
Chốt phiên giao dịch ngày 23/9, VN-Index giảm 11,42 điểm xuống 1.203,28 điểm; khối lượng giao dịch đạt 485,3 triệu đơn vị, tương ứng hơn 11.293 tỷ đồng.
Việt Nam được đánh giá là một thị trường mới nổi, nằm trong số các nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới, đang thu hút các khoản đầu tư đáng kể từ nước ngoài.
Theo thống kê của HOSE, trong tháng 8/2022, tổng giá trị giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài đạt trên 40.482 tỷ đồng, chiếm 5,63% tổng giá trị giao dịch cả chiều mua và bán của toàn thị trường.
Khối ngoại tiếp tục mua ròng trên thị trường trong tuần qua, với giá trị ròng đạt 615,71 tỷ đồng trên hai sàn, xét theo khối lượng ròng, SSI là mã được mua ròng nhiều nhất với 25,4 triệu cổ phiếu.
Việc khối ngoại liên tục mua ròng trở lại, đặc biệt trên sàn HOSE cho thấy bối cảnh vĩ mô, cũng như định giá thị trường chứng khoán đang là điểm sáng hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài.
Các doanh nghiệp Thụy Sĩ tham dự hội nghị đã chia sẻ các ý kiến, tham khảo các chính sách mở và ưu đãi của Chính phủ Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư xanh.
Chốt phiên giao dịch 30/6, VN-Index giảm 20,49 điểm xuống 1.197,6 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 510,2 triệu đơn vị, tương ứng giá trị hơn 11.326,7 tỷ đồng.
Các chuyên gia dự báo triển vọng thị trường sẽ còn nhiều thách thức trong nửa cuối của năm, song trong khó khăn vẫn có các cơ hội và nhà đầu tư cần xác định ‘khẩu vị’ rủi ro để có chiến lược phù hợp.