Ngày 9/12, 26 quốc gia EU đã gửi một đề xuất thỏa hiệp về các thông số của trần giá đối với khí đốt nhập khẩu từ Nga, được cho là sẽ đáp ứng yêu cầu của một số quốc gia vẫn đang lên tiếng phản đối.
Tuần qua, giá dầu Brent tiến 2% và giá dầu WTI cộng 3%; các chuyên gia dự đoán nguồn cung sẽ thắt chặt trong những tháng tới khi chính sách cắt giảm sản lượng của OPEC+ có hiệu lực vào tháng 11 tới.
IEA cho biết tiêu thụ khí đốt toàn cầu dự kiến sẽ giảm 0,8% trong năm nay do mức giảm kỷ lục 10% ở châu Âu cũng như nhu cầu không đổi ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Theo các viện kinh tế hàng đầu của Đức, GDP của Đức trong năm 2022 chỉ tăng 1,4%, giảm so với dự báo trước đó là 2,7% và sẽ bước vào suy thoái trong năm 2023 với mức giảm là 0,4%.
Theo thông báo, giải pháp đầu tiên là việc 27 quốc gia EU nhất trí về mức giới hạn chung đối với giá khí đốt nhập khẩu vào châu Âu, dù là từ Nga hay từ các quốc gia khác.
Đức đã ấn định mức thuế mặt hàng khí đốt ở mức 2,467 USD/kWh. Như vậy, với một hộ gia đình trung bình gồm 4 người, chi phí hàng năm sẽ tăng thêm khoảng 490 USD.
Động thái trên được đưa ra trong bối cảnh Nga hôm 31/3 tuyên bố các hợp đồng chuyển giao khí đốt cho các nước thành viên EU sẽ bị đình chỉ nếu các nước không thanh toán bằng đồng ruble.
Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) David Malpass dự báo rằng trong ngắn hạn, thị trường năng lượng toàn cầu sẽ đã phải đối mặt với áp lực gia tăng do tình hình ở Ukraine.
Giá khí đốt tại thị trường châu Âu đã giảm tổng thể khoảng 14,5% từ đầu ngày 15/2 sau khi Nga tuyên bố sẵn sàng tiếp tục cung cấp khí đốt cho châu Âu thông qua Ukraine sau năm 2024 nếu có nhu cầu.
Chuyên gia năng lượng Dan Yergin cho hay thị trường khí đốt châu Âu vốn đang thắt chặt và tình hình giữa Nga-Ukraine là một rủi ro rất lớn bởi Nga cung cấp khoảng 35% nhu cầu khí đốt của châu Âu.
Theo Phó Thủ tướng Nga, nước này có thể cung cấp nhiều khí đốt hơn, vì nước này có "nguồn tài nguyên khổng lồ" song khai thác cũng là một dự án đầu tư, cần có thời gian để thu hồi vốn.
Đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 được hoàn thành vào tháng 9/2021 nhưng vẫn chưa bắt đầu hoạt động thương mại do chờ sự chấp thuận của Đức và Liên minh châu Âu (EU) theo quy định.
Đường ống dẫn khí Yamal-châu Âu (vốn dẫn khí đốt từ Nga đến Tây Âu) tiếp tục bơm nhiên liệu lại từ Đức sang Ba Lan ngày thứ chín liên tục tính đến ngày 29/12.
Theo người phát ngôn của Gazprom, tất cả cáo buộc Nga và Gazprom không cung cấp đủ khí đốt cho thị trường châu Âu là hoàn toàn vô căn cứ, không thể chấp nhận được và không đúng sự thật.
Nga cho biết Tập đoàn Gazprom đang cung cấp khí đốt cho châu Âu ở mức tối đa theo các hợp đồng, và tuyên bố bất kỳ mong muốn gia tăng lượng khí đốt nào cũng cần phải được đàm phán với tập đoàn này.
Một chiến lược gia cho hay, Trung Quốc là động lực chủ chốt thúc đẩy đà tăng trưởng nhu cầu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) trên thị trường toàn cầu trong năm 2021.
Hiến chương EMGF được ký kết đã thiết lập một nền tảng quan trọng, giúp kết nối các nhà sản xuất khí đốt, người tiêu dùng và nước trung chuyển, nhằm thúc đẩy một thị trường khí đốt khu vực bền vững.