Với mức tăng trưởng xuất khẩu mạnh trong 10 tháng năm 2022, dự kiến đến cuối năm nay, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Cà Mau có khả năng đạt mốc 1,3 tỷ USD.
Philippines hiện là quốc gia đứng đầu nhập khẩu gạo Việt Nam. 8 tháng năm 2022, Việt Nam xuất khẩu gạo sang thị trường Philippines gần 2,4 triệu tấn, chiếm gần 50% tổng lượng gạo xuất khẩu.
Với 5 doanh nghiệp xăng dầu vi phạm, trước mắt cơ quan chức năng sẽ phạt hành chính về tiền, còn hình thức tước giấy phép sẽ áp dụng trong thời điểm phù hợp.
Việc kịp thời chuyển sang đáp ứng tiêu chuẩn theo nhãn hiệu UKCA là rất cần thiết với doanh nghiệp Việt Nam để không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh ở Anh - thị trường nhập khẩu lớn các sản phẩm công nghiệp.
Các chuyên gia và doanh nghiệp nhận định nhu cầu tiêu thụ các tra ở nhiều thị trường đang phục hồi mạnh mẽ, tạo cơ hội để xuất khẩu cá tra Việt Nam “bùng nổ” trong thời gian tới.
Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 đặt mục tiêu giai đoạn 2021-2025, tăng trưởng xuất khẩu bình quân 8-9%/năm; giai đoạn 2026-2030 tăng trưởng bình quân 5-6%/năm.
Mỹ đã vượt qua Trung Quốc để trở thành thị trường nhập khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam, các thị trường nhập khẩu tiếp theo là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Trong hai tháng đầu năm nay, Hoa Kỳ đã vượt qua Trung Quốc và trở thành thị trường nhập khẩu nông sản Việt Nam lớn nhất, với giá trị kim ngạch trên 2,3 tỷ USD, cao hơn Trung Quốc 1 tỷ USD.
Trong tháng 10, xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 2,02 nghìn tấn với trị giá 7,52 triệu USD, tăng 61,2% về lượng và tăng 5,2% về trị giá so với tháng 9/2021.
Tổng cục Quản lý thị trường, Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Quản lý thị trường các tỉnh, thành trực thuộc TW về việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn hành vi kinh doanh, nhập khẩu cá tầm.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, với kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 2 tỷ USD, Hoa Kỳ đã vượt mặt Trung Quốc trở thành quốc gia nhập khẩu nông sản Việt Nam lớn nhất trong hai tháng đầu năm.
Tiềm năng xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam còn rất lớn, đặc biệt dịch COVID-19 khiến các doanh nghiệp có xu hướng đa dạng hóa các nhà cung cấp để tránh phụ thuộc vào một nguồn hàng duy nhất.
Dẫn đầu về kim ngạch nhập khẩu 11 tháng vừa qua là mặt hàng điện tử, máy tính và linh kiện đạt 57,4 tỷ USD (chiếm 24,5% tổng kim ngạch nhập khẩu), tăng 22% so với cùng kỳ năm trước.
Nâng cao chất lượng hàng nông sản không chỉ là mục tiêu riêng của EU, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… mà của tất cả các thị trường; trong đó có Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản 9 tháng giảm 3% so với cùng kỳ năm ngoái cho thấy xuất khẩu thủy sản đang có dấu hiệu phục hồi khi quý 1 có mức giảm 14% và quý 2 giảm gần 9%.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường châu Phi đang tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2020 và dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng cao trong những tháng tới và ngay cả trong năm 2021.
Do chịu tác động mạnh của đại dịch COVID-19, sản lượng ôtô của Mexico trong tháng 4/2020 chỉ đạt 3.722 xe và doanh số bán xe là 34.903 chiếc, giảm lần lượt 98,8% và 64,5% so với cùng kỳ năm ngoái.