Thủ đô bắt đầu bước vào chuỗi ngày nắng nóng cũng là thời điểm nhu cầu tiêu thụ các loại thực phẩm giải nhiệt như hoa quả, trái cây và nước giải khát của người tiêu dùng tăng mạnh.
Ghi nhận tại một số chợ truyền thống trên địa bàn Hà Nội sau dịp Rằm tháng Giêng, giá các loại thực phẩm như rau xanh, thịt lợn đã hạ nhiệt, hàng hóa được bán trở lại mức giá giống như trước Tết.
Với tâm niệm dâng mâm cơm tươm tất lên tổ tiên dịp Rằm tháng Giêng, nhiều người dân Thủ đô đã sớm mua sắm rau củ, gà, thịt... chuẩn bị cỗ cúng khiến cho thị trường thực phẩm vô cùng nhộn nhịp.
Ghi nhận trong sáng mùng 6 Tết, giá các loại hàng hóa thực phẩm tại các chợ truyền thống trên địa bàn Thủ đô nhìn chung vẫn khá ổn định, sản lượng dồi dào. Cá biệt có hoa tươi, trái cây tăng giá nhẹ.
Sử dụng thực phẩm chay dần trở thành một xu hướng tiêu dùng mới, bởi vậy mà nhu cầu mua sắm các loại thực phẩm chế biến từ nguyên liệu chay ngày càng tăng cao, đặc biệt là vào dịp cận Tết Nguyên đán.
Theo tục lệ của người Việt, ngày 23 tháng Chạp hằng năm là ngày mà người dân cúng lễ, tiễn ông Công ông Táo về trời. Năm nay, thị trường thực phẩm, đồ lễ đa dạng và giá cả tăng nhẹ ở một số mặt hàng.
Cuối năm là thời điểm nhu cầu mua các sản phẩm bánh kẹo tăng mạnh, vì vậy các đơn vị sản xuất và cung ứng đã sớm chuẩn bị nguồn hàng dồi dào với những mẫu mã đa dạng nhằm phục vụ người tiêu dùng.
Sau kỳ nghỉ Tết Dương lịch, giá cả thực phẩm tại các chợ trên địa bàn Thủ đô vẫn giữ ở mức ổn định. Các hệ thống siêu thị cũng đang dồn dập tung khuyến mãi để kích cầu hàng hóa Tết.
Chỉ còn khoảng hơn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, hiện trên địa bàn Thủ đô giá cả thực phẩm tại các chợ truyền thống đang có biến động giá trái chiều; trong đó mặt hàng rau xanh tăng "chóng mặt."
Đại sứ Argentina đánh giá thị trường Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn trong lĩnh vực sản xuất và hợp tác xuất khẩu thực phẩm, cũng như một số lĩnh vực khác đối với cộng đồng doanh nghiệp Argentina.
Theo lời một số tiểu thương tại các chợ trên địa bàn Thủ đô, giá các loại thực phẩm như rau, thịt... vẫn duy trì ổn định vì không bị ảnh hưởng nhiều bởi cơn bão lớn vừa qua.
Bất chấp việc giá xăng đã giảm gần 10.000 đồng/lít, về mức thấp nhất kể từ đầu năm sau kỳ điều chỉnh ngày 12/9, thì giá cả hàng hóa thực phẩm tại các chợ Hà Nội vẫn chưa ghi nhận mức giảm tương xứng.
Nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân trong dịp lễ Vu Lan, các siêu thị, chợ truyền thống đã bày bán nhiều loại thực phẩm chay với mức giá đa dạng để thu hút khách.
Hiện nay, trên thị trường Hà Nội xuất hiện nhiều quảng cáo "thần thánh" thuốc bổ hậu COVID-19 có tác dụng hỗ trợ giải độc phổi, thanh lọc, làm sạch phổi, giúp thở dễ dàng hơn...
Chuyện gia Malaysia nhận định Việt Nam có thể tận dụng kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực Halal trong 15-20 năm của Malaysia để xây dựng chiến lược Thương hiệu thực phẩm Halal Việt Nam.
Theo Chủ tịch Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao, nền nông nghiệp nhiệt đới và sự đa dạng trong chế biến thực phẩm chay mang lại cho doanh nghiệp nhiều cơ hội để đáp ứng nhu cầu thị trường.
Lực lượng chức năng phát hiện tại cơ sở NaoMi ở Cần Thơ có 734kg thực phẩm đông lạnh gồm: đuôi lợn, nầm lợn, dồi trường, cua nâu Na Uy và sụn gà Thái Lan không có hóa đơn, chứng từ.
Triển lãm thực phẩm mùa Thu thường niên WorldFood lần thứ 30 diễn ra tại trung tâm triển lãm Crocus Expo ở thủ đô Moskva, thu hút hơn 600 doanh nghiệp tham gia.
Ghi nhận tại các điểm chợ truyền thống trên địa bàn Hà Nội trong ngày đầu nới lỏng giãn cách xã hội, giá thực phẩm rau củ quả và thịt đã hạ nhiệt so với thời điểm trước đó.
Hà Nội đang trải qua đợt nắng nóng cao điểm, các mặt hàng thực phẩm ăn uống nhằm giải nhiệt cho cơ thể, đảm bảo sức khỏe được bán rất chạy như cua, ngao, hến, trai, mướp, bí xanh, rau xanh, hoa quả...