Các chuyên gia và nhà quản lý đã cùng thảo luận về ổn định các cân đối vĩ mô và nêu nhiều biện pháp tiếp tục ổn định và giúp thị trường trái phiếu doanh nghiệp hoạt động đúng khuôn khổ pháp luật.
Theo Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam, lũy kế từ đầu năm đến ngày 5/5, tổng khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp đạt gần 31.700 tỷ đồng.
Bộ Tài chính đã tổ chức làm việc với gần 40 doanh nghiệp phát hành trái phiếu để tìm ra giải pháp củng cố niềm tin của nhà đầu tư, tăng tính thanh khoản và tháo gỡ khó khăn cho thị trường.
Nghị định số 08/2023/NĐ-CP cho phép doanh nghiệp phát hành trái phiếu doanh nghiệp và nhà đầu tư có thể đàm phán để cân đối các nguồn lực của doanh nghiệp, thanh toán nghĩa vụ nợ đến hạn.
Để thị trường phát triển an toàn cần nhiều hơn những văn bản pháp luật giúp tháo gỡ khó khăn cho hàng nghìn dự án “đắp chiếu” chờ đợi tham gia vào thị trường, cung cấp cho thị trường nguồn cung mới.
Chuyên gia khuyến nghị Việt Nam cần kết hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và tài khóa, cân nhắc đến dư địa của chính sách tiền tệ, thúc đẩy chính sách tài khóa, đặc biệt là giải ngân đầu tư công.
Theo chuyên gia, Nghị định 08/2023/NĐ-CP sẽ tạo khuôn khổ pháp lý để tổ chức phát hành và trái chủ có thêm thời gian và có thêm lựa chọn mới cho việc đàm phán thanh toán gốc và lãi vay.
Sự phát triển nhanh của trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ đã và đang tiềm ẩn một số rủi ro, cần sửa đổi, bổ sung các quy định pháp lý, cũng như tăng các chế tài xử lý để lành mạnh hóa thị trường.
TTXVN giới thiệu loạt 4 bài "Lời giải cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp" nhằm phân tích, làm rõ những điểm mới của Nghị định 08/2023/NĐ-CP, giúp thị trường tài chính phát triển lành mạnh.
Fed sẽ cung cấp cho các ngân hàng các khoản vay kỳ hạn một năm với lãi suất bằng với lãi suất của giao dịch hoán đổi chỉ số qua đêm (OIS) kỳ hạn một năm cộng thêm 0,1 điểm phần trăm.
Đánh giá chung của các chuyên gia cho rằng Nghị định số 08/2023/NĐ-CP ra đời sẽ góp phần hạn chế những rủi ro về thanh khoản trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiện nay.
Khoản lỗ lớn nhất trong lịch sử 115 năm của Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ là do giá trị các khoản đầu tư của SNB sụt giảm vì thị trường trái phiếu và chứng khoán đi xuống trong năm 2022.
Để gỡ khó cho doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế cho rằng cần có giải pháp về hành lang pháp lý, khơi thông thị trường trái phiếu, phát hành cổ phiếu... và các giải pháp liên quan tín dụng bất động sản.
Nhóm ngân hàng dẫn đầu năm 2022 về giá trị phát hành với tổng giá trị đạt 136.772 tỷ đồng, chiếm 53,6% tổng giá trị phát hành với lãi suất phát hành trung bình là 5,48%/năm.
Theo Kho bạc Nhà nước, tổng khối lượng trái phiếu Chính phủ phát hành năm 2022 là 203.222 tỷ đồng, chủ yếu đáp ứng nhu cầu chi trả nợ gốc đến hạn của ngân sách trung ương...
Bộ Tài chính đang phối hợp với các bộ, ngành đánh giá cụ thể tình hình, để xem xét trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 65/2022/NĐ-CP về chào bán, giao dịch trái phiếu riêng lẻ.
Theo các chuyên gia, thắt chặt tiền tệ là một bước đi tất yếu mà BoJ sẽ phải thực hiện khi hàng loạt ngân hàng trung ương lớn trên thế giới gần đây đã liên tục tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát.