Ngành thép hứa hẹn sẽ có nhiều khởi sắc trong quý 4 khi tận dụng thời cơ xuất khẩu sang châu Âu vì EU chịu ảnh hưởng khủng hoảng năng lượng; đón đầu mùa xây dựng ở Trung Quốc và tiêu thụ nội địa.
Hiện nay, hầu hết các thị trường đều giảm đơn đặt hàng sản phẩm gỗ nhập khẩu; trong đó thị trường Mỹ giảm mạnh nhất, từ 30% đến 40% so với đơn đặt hàng cùng kỳ năm 2021.
Trong 8 tháng năm 2022, Việt Nam đã xuất khẩu trên 4,79 triệu tấn gạo, dự kiến 4 tháng còn lại xuất khẩu khoảng 1,5 đến 1,7 triệu tấn. Đây là thắng lợi của Việt Nam đối với thị trường thế giới.
Kết quả khảo sát của JETRO năm 2021 cho thấy 55% doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam đang có kế hoạch mở rộng kinh doanh và quan tâm nhiều hơn đến các sản phẩm giá trị gia tăng.
Các chuyên gia thương mại lưu ý doanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ các quy định nhập khẩu, thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại đúng và trúng nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Bắc Âu.
Theo đại diện Bộ Công Thương, hoạt động xuất khẩu tiếp tục ghi nhận nhiều kết quả nổi bật, trong đó, cán cân thương mại hàng hóa 8 tháng năm 2022 của Việt Nam đã đạt mức xuất siêu khoảng 3,96 tỷ USD.
VASEP nhận định, tình trạng khan hiếm nguyên liệu tôm và hải sản sẽ tiếp tục chi phối đến kết quả xuất khẩu thủy sản Việt Nam sắp tới, theo đó dự báo quý 3 tăng trưởng chậm hơn so với hai quý trước.
Tại Sóc Trăng, giá lúa tiếp tục đi xuống như OM 5451 còn 6.600 đồng/kg, giảm 100 đồng/kg; tại Bến Tre, giá lúa OM 5451 là 5.700 đồng/kg, giảm 100 đồng/kg; tại Hậu Giang lúa IR 50404 còn 6.500 đồng/kg.
Đại diện Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho biết Mexico từ vị trí thứ 4 năm 2021 đã vươn lên trở thành thị trường xuất khẩu cá tra lớn thứ 3 của Việt Nam, chỉ sau Trung Quốc và Mỹ.
Tại cả 2 thị trường xuất khẩu chính của ximăng Việt Nam là Trung Quốc và Philippines, mức nhập khẩu sản phẩm từ các nhà cung cấp Việt Nam đều sụt giảm trong nửa đầu năm 2022.
Sáu tháng năm 2022, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt con số ấn tượng 27,88 tỷ USD, tăng 13,9% so với cùng kỳ năm 2021. 4 thị trường xuất khẩu lớn nhất là Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Tình hình lạm phát tại Mỹ và châu Âu khiến giá lương thực thực phẩm tăng vọt, làm giảm sức mua các mặt hàng tiêu dùng, trong đó có dệt may, ảnh hưởng đến đơn hàng của DN Việt Nam trong quý 3 và 4.
Với đà tăng trưởng hiện nay, cộng với sự phục hồi của các quốc gia nhập khẩu cá tra, xuất khẩu cá tra Việt Nam được dự báo có nhiều cơ hội hồi phục và tăng trưởng trong năm 2022, ước đạt 2,6 tỷ USD.
Theo Bộ Công Thương, trong 5 tháng đầu năm 2022, giá xuất khẩu bình quân càphê của Việt Nam ước đạt mức 2.251 USD/tấn, tăng 24% so với cùng kỳ năm 2021.
Dù không duy trì được mức tăng trưởng nóng như trong tháng 4/2022 nhưng kim ngạch xuất khẩu thủy sản tháng 5/2022 vẫn chạm mốc 1 tỷ USD, cao hơn 27% so với cùng kỳ năm 2021.