Đại sứ Việt Nam Nguyễn Hoành Năm nhấn mạnh tiềm năng hợp tác giữa Michoacán nói riêng và Mexico nói chung với ASEAN, khẳng định ASEAN là một của ngõ để hàng hóa Mexico thâm nhập thị trường châu Á.
Ngành càphê của Việt Nam đã có nhiều thay đổi trong những năm qua nên ngoài xuất khẩu càphê nhân, Việt Nam đã đẩy mạnh khâu chế biến và xuất khẩu càphê rang xay, hòa tan.
Sau 3 năm tổ chức, cuộc thi càphê đặc sản Việt Nam đã mang lại nhiều lợi ích cho người nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp xuất khẩu, lượng tiêu thụ càphê đặc sản tăng mạnh.
Triển vọng thị trường thép Việt Nam trong quý 4/2021 sẽ tốt hơn khi các tỉnh thành dần kiểm soát được dịch bệnh, nhu cầu tiêu thụ tăng lên, xuất khẩu thép dự báo sẽ tăng trưởng mạnh.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp, nếu việc khôi phục sản xuất được đẩy nhanh trong 3 tháng cuối năm thì ngành gỗ và lâm sản có thể đạt mục tiêu kim ngạch 14,5 tỷ USD, thậm chí có thể sẽ cán đích 15 tỷ USD.
Việt Nam nổi lên là nguồn cung nông sản, thực phẩm quan trọng tới hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ của thế giới với nhiều mặt hàng mũi nhọn như tiêu, điều, càphê, tôm, cá tra...
Việt Nam là nước đứng thứ hai thế giới về sản lượng càphê trong năm 2020, chỉ xếp sau Brazil. Nếu tính về năng suất, Việt Nam đứng đầu với năng suất càphê, với 2,4 tấn/ha.
Trong 9 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực chứng kiến mức tăng trưởng mạnh như cao su tăng 52,7%), hạt tiêu tăng 46,9%…
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu nông sản hàng đầu của Việt Nam và Việt Nam cũng nằm trong top các thị trường lớn nhất cho các nông sản có lợi thế của Hoa Kỳ.
8 tháng năm 2021, ước tiêu thụ sản phẩm ximăng cả nước đạt khoảng 70,7 triệu tấn, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2020. Sản lượng xuất khẩu ước khoảng 27,23 triệu tấn, tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái.
Với 2 viễn cảnh HSBS đưa ra, ông Tim Evans, Tổng Giám đốc HSBC Việt Nam nhấn mạnh viễn cảnh nào cũng cần phải được triển khai một cách thận trọng và bài bản theo lộ trình.
Việc đa dạng các sản phẩm giá trị gia tăng từ thanh long của các địa phương và doanh nghiệp được xem là hướng đi đúng để đẩy mạnh tiêu thụ, giảm sức ép mùa vụ, phát triển thị trường và thương hiệu.
Theo Tổ chức Forest Trends, kim ngạch xuất khẩu gỗ trong các tháng cuối năm nay sẽ tiếp tục đà giảm như hiện nay nếu dịch chưa được kiểm soát. Kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ cả năm ước đạt 12,69 tỷ USD.
7 tháng đầu năm 2021, sản lượng tôm xuất khẩu ước đạt 240.000 tấn, với giá trị 2,19 tỷ USD, tăng 15,5% về lượng và tăng 16% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020.
Nguyên nhân dẫn đến giá gạo giảm do nhu cầu thấp và chi phí vận chuyển cao hơn, trong khi đó COVID-19 bùng phát cũng làm hạn chế khả năng giao hàng của doanh nghiệp.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk tăng cường quản lý đối với hoạt động sản xuất, thu hoạch, chế biến và tiêu thụ bơ, sầu riêng; chủ động đề ra các phương án, giải pháp phù hợp nếu dịch COVID-19 kéo dài.
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 7 tháng năm 2021 đạt 9,58 tỷ USD, tăng 55% so với cùng kỳ năm 2020 được đánh giá là mức tăng trưởng vượt trội trong bối cảnh dịch diễn biến phức tạp.