Theo các doanh nghiệp, giá gạo xuất khẩu vẫn có khả năng tăng trở lại, nhưng quan trọng nhất là phải kiểm soát tốt dịch COVID-19 trong nước để việc lưu thông, vận chuyển được dễ dàng hơn.
Ngày 5/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương Hải Dương và thành phố Chí Linh đã tổ chức Hội nghị kết nối tiêu thụ hàng hóa nông sản và mở vườn thu hái nhãn xuất khẩu năm 2021.
Năm 2021, Chí Linh có 4 mã số vùng trồng nhãn xuất khẩu các thị trường như EU, Singapore, Mỹ, Astralia, Newzealand với 52ha, sản lượng ước đạt khoảng 250 tấn.
Nhiều mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của tỉnh tiếp tục đà tăng trưởng. Riêng mặt hàng rau quả đạt kim ngạch 17,62 triệu USD, tăng 15,68% về lượng và 15,60% về giá trị so với cùng kỳ năm trước.
Thị trường xuất khẩu lớn nhất của mặt hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam là Hoa Kỳ với kim ngạch trên 8,2 tỷ USD, chiếm gần 29% thị phần; đứng thứ hai là Trung Quốc với kim ngạch gần 5,5 tỷ USD.
Số liệu này vẫn giảm so với mức trung bình 5 năm trước đây, khi ngành công nghiệp ôtô Anh cảnh báo rằng đại dịch COVID-19 sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến các vấn đề về lao động và nguồn cung.
Với giá trị nhập khẩu rau và hoa quả hằng năm lên tới hơn 6 tỷ bảng (tương đương 8,4 tỷ USD), Vương quốc Anh là thị trường lớn đầy tiềm năng cho xuất khẩu rau quả của Việt Nam.
Trong khi xuất khẩu sang Mỹ và những thị trường nhỏ đang hồi phục rất mạnh mẽ thì xuất khẩu cá tra vào thị trường EU liên tục giảm, giảm tới tới 21% so với năm 2020.
6 tháng năm 2021, xuất khẩu gỗ và lâm sản của cả nước ước đạt 8,71 tỷ USD. Dự báo năm 2021, xuất khẩu ngành sẽ đạt khoảng 15,5 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2020.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước trong tháng 6 đạt 865 triệu USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm nay đạt hơn 4,1 tỷ USD.
Giá gạo xuất khẩu tại các quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu châu Á đều giảm trong tuần này do các thương nhân Việt Nam và Thái Lan đang phải cố gắng cạnh tranh với mức chào hàng tương đối thấp của Ấn Độ
Sáu tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 316,73 tỷ USD, tăng 32,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, xuất khẩu đạt 157,63 tỷ USD, tăng 28,4%.
Thương mại điện tử xuyên biên giới đang mở ra câu chuyện xuất khẩu cho nông sản và các sản phẩm thế mạnh của Việt Nam, nhất là khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đã đi vào thực thi.
Trước nguy cơ gạo Ấn Độ "đội lốt" xuất xứ Việt Nam, một số doanh nghiệp kiến nghị cần có cơ chế giám sát gạo nhập khẩu để tránh tình trạng "nhập nhèm" về xuất xứ gây mất uy tín ở thị trường xuất khẩu
Với việc mua lại Rivalea, JBS sẽ đảm nhận vai trò dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất và chế biến thịt lợn tại tại Australia, đồng thời cho phép tập đoàn này mở ra cơ hội mới trên thị trường xuất khẩu.
Thời tiết thuận lợi cùng với việc nông dân tuân thủ đúng lịch thời vụ, kiểm soát tốt con giống chất lượng, nâng cao kỹ thuật nên cho năng suất thu hoạch cao hơn cùng kỳ năm trước.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 5 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản cả nước ước đạt 22,83 tỷ USD, tăng 30,3% so với cùng kỳ năm 2020.
Chính phủ Nhật Bản đã xác định một chiến lược mới với mục tiêu nâng giá trị xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản và thực phẩm nước này lên 5.000 tỷ yen (khoảng 46 tỷ USD) vào năm 2030.