Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng các nước cần đề ra một lộ trình giảm phát thải hết sức bài bản, thực tế, không phải bằng mọi giá vì còn cần tính đến các vấn đề kinh tế và xã hội.
Trong báo cáo về tình trạng CO2 toàn cầu, các nhà khoa học lần đầu tiên đưa ra tính toán rằng đến cuối thế kỷ này, hoạt động loại bỏ carbon dioxide phải chiết xuất từ 450 tỷ đến 1.100 tỷ tấn CO2.
Trong năm 2022, Bến Tre bố trí khoảng 790 tỷ đồng vốn ngân sách Nhà nước đầu tư các công trình góp phần phòng chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu nhưng vẫn còn những mặt hạn chế.
Phó Trưởng đại diện UNDP tại Việt Nam Patrick Haverman cho rằng Việt Nam hiện đang trở thành “hình mẫu” đi đầu về hợp tác đa phương trong thực hiện giảm phát thải khí nhà kính.
Việc xây dựng kế hoạch giảm nhẹ phát thải khí nhà kính sẽ được Việt Nam thực hiện thí điểm tại 1 nhóm doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất xi măng, từ năm 2023.
Hội nghị lần 10 Vùng châu Á-TBD trong APF do Quốc hội Việt Nam đăng cai tổ chức, diễn ra ngày 28-29/11, ở Đà Nẵng nhằm thúc đẩy hợp tác quốc tế về chống biến đổi khí hậu, kiểm soát khủng hoảng y tế...
EU sẵn sàng nâng mục tiêu giảm khí thải, còn gọi là mức Đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC), phù hợp với thỏa thuận Paris năm 2015 nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu.
Theo đặc phái viên về biến đổi khí hậu của Trung Quốc, lượng khí CO2 mà nước này phát thải trên một đơn vị GDP vào năm 2021 thấp hơn 3,8% so với năm 2020 và 50,8% so với năm 2005.
Chủ tịch COP27 Shoukry nhấn mạnh sự cần thiết của việc đưa các cam kết và thỏa thuận vào khuôn khổ các quan hệ đối tác để tạo ra những mô hình thành công thực sự trong ứng phó với biến đổi khí hậu.
Phía AFD cam kết hỗ trợ EVN nâng cấp lưới điện và cơ sở hạ tầng theo hướng thông minh, linh hoạt và hiện đại hơn, đồng hành trong các dự án điện mới ở các lĩnh vực thủy điện, truyền tải, phân phối.
Phát biểu khai mạc IPU-144, Tổng thống Indonesia Joko Widodo nhấn mạnh biến đổi khí hậu là “thách thức khủng khiếp” nếu chính phủ và quốc hội các nước không kịp thời có các chính sách để giải quyết.
Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) gần đây đã nói rằng chúng ta rất có khả năng sẽ vượt qua ngưỡng nóng lên 1,5 độ C trong vòng vài thập kỷ tới.
Thủ tướng Phạm Minh chính đã có cuộc gặp với Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in, Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha, tiếp Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành GEF.
Thủ tướng Chính phủ tham dự COP26 là dịp giúp cộng đồng quốc tế hiểu rõ chủ trương, quyết tâm và nỗ lực cũng như những khó khăn, thách thức của Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu.
Điều phối viên thường trú LHQ khẳng định Việt Nam ngày càng có vai trò, tiếng nói quan trọng tại LHQ do sự tham gia, đóng góp chủ động, tích cực, có trách nhiệm vào công việc chung cộng đồng quốc tế.
Đây chính là bức tranh về thực tế và tương lai ở Việt Nam nếu không có những hành động vì khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính và tăng cường những nỗ lực thích ứng.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Tổng thống Joe Biden, Thủ tướng Tây Ban Nha, Tổng thống Nigeria và Ba Lan dự, phát biểu tại Phiên họp quan trọng về chủ đề "Các lợi ích kinh tế của Hành động Khí hậu."
Thuế carbon tạo ra động lực để các hộ gia đình và doanh nghiệp chuyển sang dùng năng lượng sạch hơn, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, thúc đẩy đầu tư xanh.
Các nhà bảo vệ môi trường, một số công ty và quan chức châu Âu đang kêu gọi Mỹ công bố mục tiêu giảm ít nhất 50% lượng khí thải cho đến năm 2030 từ mức của năm 2005.