Nhóm OPEC+ có thể tiếp tục thực hiện thỏa thuận cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng/ngày cho đến cuối năm, dù cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực ngân hàng đã khiến giá dầu giảm mạnh.
Liên minh gồm các nhà sản xuất thuộc Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (OPEC+) sẽ theo đuổi thỏa thuận cắt giảm sản lượng đã nhất trí hồi tháng Mười cho đến cuối năm nay.
Trong báo cáo thị trường hằng tháng công bố ngày 14/2, OPEC dự báo nhu cầu dầu mỏ thế giới sẽ tăng thêm 2,3 triệu thùng/ngày lên mức trung bình 101,87 triệu thùng/ngày trong năm nay.
Khảo sát của Reuters dự báo giá dầu Brent Biển Bắc sẽ ở mức trung bình 59,07 USD/thùng trong năm 2021, tăng so với mức dự báo 54,47 USD/thùng đưa ra hồi tháng 1/2021.
Mục tiêu chung của các nước thành viên OPEC là giữ vững sự ổn định của thị trường dầu mỏ vốn chịu tác động mạnh của đại dịch COVID-19 và đang phục hồi chậm sau khi lao dốc vào cuối tháng Tư.
OPEC+ sẽ duy trì cắt giảm sản lượng dầu ở mức 9,7 triệu thùng/ngày cho đến cuối tháng Bảy, thay vì cắt giảm 7,7 triệu thùng/ngày sau tháng Sáu như đã định.
Giữa tháng Tư vừa qua, trong bối cảnh giá dầu lao dốc và nhu cầu giảm mạnh do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, OPEC+ đã đạt được thỏa thuận cắt giảm sản lượng nhằm ổn định thị trường.
Ngày 1/5, giá dầu thế giới đã quay đầu tăng về lại mức gần 27 USD/thùng, trong bối cảnh các nhà sản xuất thuộc OPEC và OPEC+ bắt đầu cắt giảm sản lượng ở mức kỷ lục.
Mỹ sẽ theo dõi chặt chẽ việc tuân thủ thỏa thuận cắt giảm sản lượng, cùng với sự hợp tác của các đối tác trên thế giới nhằm giảm bớt những biến động trên thị trường năng lượng.
Thái tử Saudi Arabia cho biết các nước sản xuất dầu hàng đầu sẽ giảm sản lượng ở mức lớn gấp đôi so với thỏa thuận trước đó, để có thể đạt được những mục tiêu mà các nước đặt ra trong cuộc đàm phán.
Thị trường dầu thế giới hầu như không chịu nhiều ảnh hưởng của thỏa thuận cắt giảm sản lượng kỷ lục khi giá dầu Brent tăng 1,5% trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giảm vào cuối phiên giao dịch 13/4.
Sản lượng dầu trung bình của Nga đã giảm xuống còn 11,24 triệu thùng/ngày trong thời gian từ ngày 1-12/4, so với mức trung bình 11,29 triệu thùng/ngày trong tháng 3/2020.
Trên sàn giao dịch điện tử Singapore, giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 1,6% lên 23,13 USD/thùng, sau khi chạm mức 24,74 USD/thùng trước đó trong cùng phiên.
Vào lúc 7 giờ 58 phút giờ Việt Nam, giá dầu Brent Biển Bắc giao kỳ hạn tăng 1,23 USD (3,9%) lên 32,71 USD/thùng sau khi mở phiên tăng lên mức cao 33,99 USD/thùng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đánh giá cao thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu 'lịch sử" OPEC+ vừa đạt được cùng ngày nhằm ngăn chặn giá dầu tiếp tục giảm mạnh.
OPEC+ đã không thể đạt được một thỏa thuận cuối cùng vì Mexico đã hoãn ký vào văn kiện sau khi nước này bày tỏ ngần ngại trong việc cắt giảm sản lượng được yêu cầu.
Thỏa thuận này quy định cắt giảm hơn 10 triệu thùng dầu/ngày ngay lập tức, trong đó, Saudi Arabia và Nga, hai quốc gia sản xuất dầu thô lớn nhất trong OPEC+, đồng ý cắt giảm khoảng 5 triệu thùng/ngày.
Lợi nhuận ròng năm 2019 của công ty Rosneft tăng 29% so với năm trước đó, lên 708 tỷ ruble (khoảng 11 tỷ USD), bất chấp sự cố ô nhiễm nhiễm liên quan đến một tuyến đường ống dẫn dầu chủ chốt.
Sự khác biệt này dựa trên các dự báo khác nhau về nguồn cung, nhu cầu thế giới và liệu thỏa thuận cắt giảm sản lượng mới nhất có được các nước tham gia tuân thủ đầy đủ hay không.