Cụ thể, Mỹ và Anh - 2 nước sở hữu vũ khí hạt nhân, sẽ phải báo cáo lên IAEA về việc chuyển giao vật liệu hạt nhân cho các nước không có vũ khí hạt nhân như Australia.
Australia-Anh-Mỹ đạt tiến bộ đáng kể trong nỗ lực chung cung cấp cho Hải quân Hoàng gia Australia năng lực tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân trang bị vũ khí thông thường trong thời gian sớm nhất.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nêu rõ chính phủ Australia cần đề xuất các hành động cụ thể nhằm thể hiện thiện chí trong việc xác định lại các cơ sở để hàn gắn mối quan hệ giữa hai nước.
Đại sứ Pháp được điều trở lại Canberra với nhiệm vụ xác định lại mối quan hệ với Australia trong tương lai và bảo vệ lợi ích của Pháp liên quan đến việc Australia chấm dứt thỏa thuận tàu ngầm.
Ngày 22/9, Tổng thống Mỹ và người đồng cấp Pháp đã có cuộc điện đàm đầu tiên sau khi Paris phản ứng gay gắt về việc bị mất hợp đồng tàu ngầm trị giá hàng chục tỷ USD với Australia.
Bộ trưởng Thương mại Australia cho hay sẽ tìm kiếm cuộc gặp với người đồng cấp Pháp vào tháng 10 nhằm xoa dịu căng thẳng liên quan vụ Australia hủy thỏa thuận tàu ngầm trị giá 40 tỷ USD với Pháp.
Việc Australia đơn phương hủy thỏa thuận đóng tàu ngầm với Pháp sau khi gia nhập liên minh quân sự AUKUS với Mỹ và Anh đã gây nên căng thẳng giữa các nước đồng minh phương Tây.
Ông Morrison tuyên bố: "Quyết định mà chúng tôi đưa ra là không tiếp tục hợp đồng tàu ngầm lớp Attack và việc ngừng lộ trình này không phải là việc thay đổi ý định mà là thay đổi nhu cầu."