Cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc đã bắt đầu từ thương mại, và sau đó xuất hiện gần như ở mọi lĩnh vực như kinh tế, công nghệ và ý thức hệ, bất kể ai "giữ chiếc ghế" Tổng thống tại Nhà Trắng.
Kể từ năm 2015, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Canada ở Đông Nam Á, với giá trị trao đổi thương mại hai chiều đạt kỷ lục 11,2 tỷ CAD (tương đương 9,2 tỷ USD) trong năm 2020.
Trong một tuyên bố, Bộ trưởng Thương mại quốc tế Anh Liz Truss nêu rõ: “Thỏa thuận hôm nay sẽ tạo ra lực đẩy lớn trong hoạt động thương mại của chúng ta với Na Uy, Iceland và Liechtenstein..."
Bình luận về các cuộc hội đàm trực tuyến giữa các quan chức Mỹ-Trung gần đây, người phát ngôn Bộ Thương mại Trung Quốc, ông Cao Phong cho biết việc liên lạc giữa hai bên "bắt đầu suôn sẻ."
Trong số 20 doanh nghiệp được hỏi thì chỉ có duy nhất một doanh nghiệp biết rõ về các cam kết của Hiệp định CPTPP liên quan tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Bộ trưởng Thương mại của Mỹ, Mexico, Canada sẽ có cuộc gặp trực tuyến trong hai ngày 17-18/5 nhằm thảo luận về USMCA, phiên bản nâng cấp của Thỏa thuận thương mại tự do Bắc Mỹ.
Trong bài phân tích đăng trên The Business Times của Singapore, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng mạnh mẽ, vững chắc ở mức 6,7% trong năm nay và 7% vào năm 2022.
Đại diện Thương mại Mỹ, bà Katherine Tai bày tỏ mong muốn sẽ tiếp xúc chính thức với Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc, Trưởng đoàn đàm phán thỏa thuận Giai đoạn 1 của Bắc Kinh.
Thủ tướng Đức Angela Merkel hoan nghênh việc Mỹ dưới thời Tổng thống Joe Biden đã trở lại các cơ chế hợp tác đa phương và "sát cánh" cùng EU trong các cuộc cạnh tranh với những quốc gia khác.
USTR đánh giá những bước cải cách về luật pháp của Trung Quốc chưa có được những thay đổi mang tính nền tảng để có thể thay đổi cơ bản vấn đề vi phạm bản quyền trí tuệ ở nước này.
Chính quyền của ông Biden đang nghiên cứu kỹ lưỡng các chính sách thương mại mà ông Trump đã triển khai, rõ ràng là chúng sẽ tiếp tục được triển khai ở mức độ cao.
Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai cho biết việc thẩm định kết quả thực hiện thỏa thuận thương mại song phương giai đoạn 1 với Trung Quốc sẽ là một ưu tiên đối với Mỹ.
Đây là hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới khi bao trùm một thị trường khổng lồ, gồm 2,27 tỷ dân với tổng GDP là 26.000 tỷ USD và tổng kim ngạch xuất khẩu là 5.200 tỷ USD.
Nghị viện châu Âu (EP) đã ấn định lịch bỏ phiếu thông qua thỏa thuận thương mại và hợp tác giữa Liên minh châu Âu (EU) và Anh (TCA) thời kỳ hậu Brexit. Cuộc bỏ phiếu sẽ diễn ra vào ngày 27/4 tới.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 11/4 đã hoan nghênh hai nhà sản xuất pin ôtô điện của Hàn Quốc là LG Energy Solution Ltd và SK Innovation Co đạt được thỏa thuận liên quan công nghệ pin cho ôtô điện.
Các công ty Thụy Sỹ như Rieter và Uster bán máy dệt cho các nhà máy ở Trung Quốc, bao gồm cả Tân Cương, hiện đang phải đối mặt với những câu hỏi khó về sự phụ thuộc nhiều của ngành này vào Trung Quốc.
Việc Trung Quốc gia nhập CPTPP có thể được xem là cách tạo ra một phiên bản "RCEP-II" cao cấp hơn nếu các điều khoản trong "RCEP-I" được nâng cấp lên mức tương đương với các điều khoản trong CPTPP.