Văn phòng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 28/12 cho biết nước này ủng hộ thỏa thuận thương mại hậu Brexit giữa Anh và Liên minh châu Âu (EU), song sẽ thận trọng ngay từ ngày áp dụng đầu tiên.
Đại sứ Nguyễn Hồng Thạch và Thứ trưởng Taras Kachka rất lạc quan về triển vọng hợp tác kinh tế-thương mại giữa hai nước, nhất trí cùng nỗ lực tăng trao đổi hàng hóa hai chiều lên 1 tỷ USD.
Các đại sứ của các quốc gia thành viên EU đã họp tại Brussels để thông qua thỏa thuận, với một quy trình bắt đầu được kích hoạt từ 15 giờ ngày 29/12 (21 giờ, giờ Việt Nam).
Trong một động thái chưa từng có, Mỹ nói rằng cần phải khởi động lại quá trình tìm kiếm một tổng giám đốc mới của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đồng thời kêu gọi cải cách Cơ quan Phúc thẩm.
Ngoại trưởng Raab đang tìm kiếm thỏa thuận thương mại với Australia, Mỹ và trên khắp thế giới, đặc biệt là khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, một thị trường tăng trưởng khổng lồ trong tương lai.
Giai đoạn chuyển tiếp Brexit sẽ kết thúc vào lúc 23h ngày 31/12 tới và kể từ sau thời điểm này, mối quan hệ giữa Anh và EU sẽ thay đổi theo hướng hạn chế hơn nhiều so với hiện tại.
Nhiều hãng chế tạo ôtô Nhật Bản vừa đón tin tốt từ châu Âu sau khi Anh và Liên minh châu Âu (EU) đạt được thỏa thuận thương mại lịch sử về vấn đề Brexit.
Văn bản bao gồm một tài liệu thương mại dày 1.246 trang cũng như các thỏa thuận về năng lượng hạt nhân, trao đổi thông tin mật, năng lượng hạt nhân dân sự và một loạt các tuyên bố chung.
Một nhà ngoại giao EU cho biết với lĩnh vực tài chính quan trọng của Anh, về lâu dài, vấn đề thực chất của Brexit sẽ là tuân theo quy tắc của EU nếu không Anh sẽ hoạt động trong trạng thái tự cô lập.
Theo BBC, văn kiện dài 1.246 trang này gồm khoảng 800 trang phụ lục và chú thích, các trang về nội dung pháp lý sẽ xác định mọi khía cạnh thương mại giữa Anh và EU.
Trung Quốc - nước nhập khẩu đậu tương lớn nhất thế giới - đã nhập khẩu 6,04 triệu tấn đậu tương từ Mỹ trong tháng 11/2020, tăng 136% so với cùng kỳ năm 2019.
Kết quả này tạo cơ sở pháp lý để Anh và EU tránh được một cuộc “ly hôn” trong hỗn loạn và không có thỏa thuận để xác định mối quan hệ kinh tế và an ninh giữa hai bên giai đoạn hậu Brexit.
Sau 47 năm hội nhập với châu Âu, Vương quốc Anh sẽ bắt đầu một chương mới vào ngày 1/1/2021 tới. Một thế giới mới dù nhiều thử thách nhưng cũng đầy hy vọng mà nước Anh đang hướng tới.
Theo thỏa thuận thương mại hậu Brexit giữa Anh và Liên minh châu Âu (EU), các đội tàu đánh cá của EU sẽ từ bỏ 25% hạn ngạch đánh bắt hiện tại của họ ở vùng biển của Anh trong 5 năm rưỡi tới.
Thỏa thuận xác định mối quan hệ thương mại giữa Anh-EU giai đoạn hậu Brexit là kết quả của gần 9 tháng đàm phán vô cùng khó khăn, đỉnh điểm là các cuộc thương lượng kéo dài xuyên đêm trong mấy ngày.
Nhà lãnh đạo Đức khẳng định Anh vẫn là đối tác quan trọng của Đức và châu Âu, đồng thời cho biết Chính phủ Đức sẽ nhóm họp ngày 28/12 để xem xét kỹ thỏa thuận lịch sử hậu Brexit.
Chủ tịch EC Ursula von der Leyen đánh giá hai bên đã nỗ lực cùng nhau để đạt được thỏa thuận thay vì chia rẽ, đồng thời tuyên bố sẽ tiếp tục hợp tác với Anh trong mọi lĩnh vực.
Thỏa thuận được chỉ một tuần trước khi thời kỳ chuyển tiếp chính thức kết thúc vào ngày 31/12 tới. Quốc hội Anh sẽ cần phải thông qua vào cuối năm, để thỏa thuận có thể thực thi.