Ngày 9/1, UBND huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ ra mắt Làng du lịch cộng đồng Kon Trang Long Loi - làng du lịch cộng đồng đầu tiên của huyện và ngày hội văn hóa các dân tộc huyện Đăk Hà năm 2021.
Nghệ thuật nói lý, hát lý của đồng bào Cơ Tu lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác là một trong những sản phẩm văn hóa phi vật thể đặc trưng, được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Các sản phẩm du lịch biển, du lịch văn hóa, luôn được Ninh Thuận chú trọng gìn giữ, hoàn thiện, khai thác và kết nối với các đơn vị dịch vụ lữ hành để quảng bá, đưa du khách đến trải nghiệm, khám phá.
Xác định rõ thế mạnh, nhận diện đúng khó khăn, thực hiện giải pháp phù hợp, Ninh Thuận đang đặt mục tiêu từng bước trở thành trọng điểm du lịch của cả nước và khu vực Đông Nam Á.
Nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của nghề dệt thổ cẩm truyền thống, các ngành chức năng của tỉnh Gia Lai đã nỗ lực đưa ra các giải pháp để tìm kiếm thị trường, tìm đầu ra cho sản phẩm.
Chương trình sẽ tái hiện không gian văn hóa đậm sắc màu các dân tộc vùng cao cùng vui gặp gỡ, nhìn lại một năm đã qua và hân hoan đón chào năm mới 2021.
Trước đây, ngay từ khi còn nhỏ các em bé M’Nông, Mạ, Ê Đê… đã được cha mẹ, ông bà truyền dạy kỹ thuật dệt thổ cẩm thủ công và một số được học qua các lớp học nghề do địa phương tổ chức.
Nghề dệt của người Chăm tại Ninh Thuận đã trở thành một nét văn hoá độc đáo, hấp dẫn khách du lịch. Chính quyền đã hỗ trợ người dân địa phương xây dựng một "nhà biểu diễn dệt" tại làng nghề Mỹ Nghiệp.
Trong 10 năm qua, Quốc hội đã thông qua 62 luật với 196 điều, điều chỉnh các nội dung liên quan đến lĩnh vực dân tộc thiểu số, miền núi và đầu tư cho vùng kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn.
Đại dịch COVID-19 khiến toàn ngành du lịch buộc phải "thay máu" để thích nghi với tâm lý đầy biến động của du khách. Thực tế đã khiến các doanh nghiệp du lịch phải đầu tư nhiều sản phẩm tour mới, lạ.
Theo lãnh đạo huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, nếu không có những người như nghệ nhân Phạm Thị Tắng, những giá trị văn hóa truyền thống của tổ tiên người Mường để lại sẽ có nguy cơ bị thất truyền.
Công viên địa chất Đắk Nông là thành viên mới nhất của hệ thống công viên địa chất toàn cầu; đồng thời là công viên địa chất thứ ba được UNESCO trao tặng danh hiệu này.
Không chỉ là nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc, ngày nay, thổ cẩm đã khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều nhà thiết kế đưa thổ cẩm ra thế giới.
Lễ hội mùa Đông Bắc Hà (Lào Cai) hấp dẫn du khách không chỉ với muôn sắc hoa rực rỡ của rẻo cao mà còn là lễ hội ẩm thực độc đáo; giải đua ngựa đầy kịch tính, hội thi múa khèn say đắm lòng người.
Tuần lễ hoa dã quỳ - núi lửa Chư Đăng Ya là sự kiện nổi bật tôn vinh giá trị di sản văn hóa, thiên nhiên độc đáo của vùng đất Bắc Tây Nguyên đầy nắng và gió.
Lễ hội thổ cẩm Việt Nam lần thứ 2, năm 2020 sẽ diễn ra từ ngày 24-29/11 tại tỉnh Đắk Nông với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn, đặc biệt tôn vinh giá trị của thổ cẩm Việt trong cuộc sống đương đại.
Đắk Nông vẫn nguyên vẻ đẹp hoang sơ, và phải đến khi Công viên địa chất Đắk Nông được UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông, vùng đất này mới bắt đầu được để mắt tới.
Lễ hội thổ cẩm năm nay có chủ đề “Lễ hội văn hóa và du lịch-Tinh hoa phương Đông,” được tổ chức với quy mô toàn quốc, sẽ diễn ra từ ngày 24-29/11, tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
Hội chợ giới thiệu, bày bán những sản phẩm làng nghề truyền thống như mỹ nghệ kim hoàn, gốm sứ, pha lê, điêu khắc trạm khảm, sơn mài, mây tre đan, thêu, dệt thổ cẩm, lụa...