Theo tiến sỹ Martin Rice - Giám đốc Hội đồng Khí hậu Australia, nhiệt độ tăng cao kỷ lục ghi nhận tại Australia là một phần của xu hướng ấm lên lâu dài do hoạt động đốt than đá, dầu mỏ và khí đốt.
Báo cáo khoa học của Munich Re cho biết do biến đổi khí hậu, một số hiện tượng thời tiết cực đoan có khả năng trở nên thường xuyên hơn hoặc nghiêm trọng hơn, gây thiệt hại lớn hơn trên toàn cầu.
Mười thảm họa thiên nhiên lớn nhất đã khiến ít nhất 1.075 người thiệt mạng, hơn 1,3 triệu người phải sơ tán khỏi nơi cư trú và gây tổn thất khoảng 170 tỷ USD, cao hơn 20 tỷ USD so với năm 2020.
Chính phủ Canada bắt đầu xây dựng Chiến lược quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu vào mùa Xuân năm 2021 và dự kiến sẽ công bố chiến lược này vào mùa Thu năm 2022.
Nước Mỹ đã phải chứng kiến nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, khi nhiệt độ bang Texas giảm sâu, Hawaii xảy ra bão tuyết, trong khi bang Seatte lại nóng “như thiêu như đốt.”
Cơ quan Khí hậu quốc gia Mỹ cảnh báo người dân cần tìm chỗ trú ẩn an toàn bởi trận bão lốc mạnh với gió giật hơn 161 km/h có khả năng xảy ra sấm chớp, tuyết, lốc xoáy và nguy cơ hỏa hoạn.
Theo nghiên cứu của Verisk Maplecroft, thời tiết cực đoan có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc khai thác 40% trữ lượng dầu trên thế giới, tương đương 600 tỷ thùng dầu.
Nhà khoa học về khí quyển tại Đại học Illinois, Jeff Trapp, cho biết những năm gần đây “điều chúng ta thường thấy là những ngày ấm áp hơn trong mùa lạnh, chính điều này tạo giông bão và lốc xoáy.”
Vào dịp Noel và Tết Dương lịch, Bắc Bộ sẽ rét về đêm và sáng sớm, vùng núi và vùng núi cao có khả năng rét đậm, rét hại; khu vực Trung Bộ có mưa nhỏ; Tây Nguyên và Nam Bộ ít mưa.
Việt Nam đã và đang tích cực tham gian thực hiện các cam kết “xanh,” được cộng đồng quốc tế đánh giá cao, đã có những đóng góp đi đầu cho “ngôi nhà chung” an toàn của nhân loại.
Với mức gia tăng nhiệt độ trên, các hiện tượng thời tiết cực đoan như nước biển dâng, hạn hán, lũ lụt, sóng nhiệt và bão lớn, sẽ diễn ra trên diện rộng, gây nên tác động tàn phá trên toàn cầu.
Chính phủ Anh, quốc gia cam kết chi 11,6 tỷ bảng Anh (15,9 tỷ USD) tài trợ cho đối phó với biến đổi khí hậu trong 5 năm tới, đã cam kết không phát thải ròng muộn nhất là vào năm 2050.
Chỉ tính riêng năm 2020, thời tiết cực đoan đã cướp đi hàng trăm sinh mạng và xóa sạch thành quả hàng chục năm về giảm nghèo của nhiều vùng trên cả nước.
Theo Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam Gareth Ward, các nhà đầu tư Anh đặc biệt quan tâm đến các dự án năng lượng tái tạo tại Việt Nam, trong đó có các dự án năng lượng gió và năng lượng Mặt Trời.
Tham dự COP 26, Việt Nam mong muốn truyền đi thông điệp về những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu và sự chủ động, tích cực của Việt Nam trong ứng phó với thách thức này.
Lần cuối cùng Trái Đất chứng kiến nồng độ CO2 tương đương mức hiện này là cách đây từ 3-5 triệu năm, nhiệt độ ấm hơn 2-3 độ C, mực nước biển cao hơn 10-20m so với bây giờ song chưa có 7,8 tỷ người.
Trẻ em sẽ phải hứng chịu số đợt nắng nóng gấp 7 lần và các đợt hạn hán, lũ lụt cũng như mất mùa gấp gần 3 lần, do tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng.
Cục Khí tượng Ấn Độ dự báo lốc xoáy Gulab sẽ đổ bộ ở khu vực giữa các bang duyên hải Odisha và Andhra Pradesh của nước này vào tối 26/9, kèm theo gió mạnh 95km/giờ và mưa rất lớn.
Thủ đô Hà Nội, qua theo dõi trên ảnh mây vệ tinh, định vị sét và ảnh radar thời tiết cho thấy mây đối lưu mạnh đang phát triển mạnh và gây mưa to ở khu vực Phú Xuyên, Thường Tín, Thanh Oai, Ứng Hòa...
9 bang của Venezuela đang trong tình trạng "khẩn cấp" và hơn 54.000 người đã bị ảnh hưởng do những cơn mưa như trút nước, giới chức cảnh báo trời sẽ còn tiếp tục mưa trong 10 ngày tới.