Chương trình khơi gợi ký ức, văn hóa Hà Nội có thể đã mất hoặc đang tồn tại nhưng bị lãng quên, sẽ là một trong những bức màn mà khi kéo lên người thưởng thức sẽ thấy ngạc nhiên về Hà Nội.
Mỗi nghệ sỹ tham gia triển lãm có một phong cách sáng tạo khác nhau, tạo nên một thế giới sinh động của các loài vật đồng thời mượn loài vật để phản ánh đời sống con người.
Mỗi bức tranh của Lê Thiết Cương vẽ Kiều sẽ có một câu thơ ngắn của nhà thơ Nguyễn Thụy Kha sáng tác. Tất cả hòa thành một bản tam tấu thơ-họa-thơ vô cùng hấp dẫn.
Với cây sáo Tây cổ điển, nghệ sỹ Lê Thư Hương đã chuyển tải được tinh thần âm nhạc phương Đông nói chung hay tinh thần âm nhạc truyền thống Việt Nam nói riêng.
Nhạc sỹ Hồng Đăng để lại gia tài âm nhạc đồ sộ với hơn 700 ca khúc các thể loại. Với tài năng nghệ sỹ, với tâm thức liêm chính, ông đã thực sự góp phần tạo nên biến chuyển cho âm nhạc Việt Nam.
Sau thành công của “Đất và người” đã xuất bản vào tháng 6/2020, nghệ sỹ nhân dân Đào Trọng Khánh tiếp tục ra mắt phần hai, ghi lại hành trình làm phim tài liệu và những bài thơ của ông.
Với sự góp mặt của nhiều họa sỹ và nhà phê bình, hai cuốn sách như một cuộc đối thoại thơ họa, giúp người đọc trở về thế giới Kinh Bắc hào hùng mà trữ tình trong thơ Hoàng Cầm.
Nhằm tôn vinh những đóng góp của Đặng Đình Hưng cho nền thi ca Việt Nam, họa sỹ Lê Thiết Cương đã mở triển lãm tranh cá nhân lấy cảm hứng từ thơ của người thầy, người hàng xóm năm xưa.
80 phút của bộ phim mang lại cảm xúc bồi hồi và hoài niệm, ra mắt sau khi những cơn bàn tán về sức khỏe của người nghệ sỹ còn chưa nguôi ngoai, từ trong giới văn nghệ sỹ tới người hâm mộ.
Thay vì chỉ sử dụng màu vẽ thông thường, 10 họa sỹ sẽ kết hợp sử dụng chính các loại sơn vốn chỉ dùng trong xây dựng của Công ty Yamoto để sáng tạo tác phẩm của mình.
Với các nhà thơ, từ tuổi “Ngũ thập tri thiên mệnh” là có thể tự tuyển tập cho mình được rồi. Bởi thế, tuyển tập “Thơ Nguyễn Hồng Hải” cũng không ngoài thông lệ ấy.