Thiên tai, dịch bệnh, nhất là COVID-19, bão, lũ, sạt lở đất... đã tác động nghiêm trọng đến tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2020 và giai đoạn 2016-2020.
Trong khuôn khổ Dự án phát triển giao thông xanh, Thành phố sẽ xây dựng tuyến xe buýt chất lượng cao số 1 dọc hành lang Võ Văn Kiệt-Mai Chí Thọ, đặt tên là Tuyến buýt xanh số 1 (BRT số 1).
Theo ông Võ Văn Hoan, ngành văn hóa-thể thao cần thiết kế không gian văn hóa ở Thành phố để văn hóa Hồ Chí Minh hiện hữu; xây dựng các chương trình gắn với cuộc đời, sự nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Lê Anh Tuấn đề nghị Sở Giao thông Vận tải TP Hồ Chí Minh nghiên cứu, đề xuất các dự án giao thông trọng điểm, lan tỏa, tạo liên kết vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Trong khoảng 10 năm tới thành phố Thủ Đức có thể tạo ra giá trị gia tăng bằng 1/3 của TP.HCM, khoảng 7% GDP của Việt Nam và cũng là nền kinh tế lớn thứ 3 sau TP.HCM và Hà Nội.
Thành phố Hồ Chí Minh xác định đến năm 2040 sẽ hoàn thiện hệ thống hạ tầng kết nối vùng giữa Thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương lân cận cũng như kết nối giữa các khu vực khác nhau của thành phố.
Việc phát triển Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, thành phố Thủ Đức nói riêng không thể tách rời với việc thực hiện quy hoạch vùng Thành phố Hồ Chí Minh.
Với Thành phố Hồ Chí Minh, việc thành lập thành phố Thủ Đức được kỳ vọng sẽ là mô hình tạo nên đột phá mới, thúc đẩy phát triển nhanh của thành phố trong giai đoạn tới.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành các Nghị quyết thành lập thành phố, phường, thị trấn và sắp xếp các đơn vị hành chính thuộc TP.HCM, An Giang, Thanh Hóa, Kiên Giang, Bình Dương.
Sau khi sáp nhập 3 quận (quận 2, quận 9, quận Thủ Đức) thành thành phố Thủ Đức, tổng số cán bộ, công chức, viên chức bố trí ở thành phố Thủ Đức là 822 người, số người dôi dư sau sắp xếp là 399 người.
Ông Tất Thành Cang được xác định có liên quan đến một số sai phạm tại Công ty cổ phần Phát triển Nam Sài Gòn (Sadeco), đã được Thanh tra Thành phố Hồ Chí Minh nêu tại Kết luận số 33/KL-TTTP-P6.
Từ nay đến Tết Âm lịch và cả năm 2021, thị trường bất động sản tiếp tục đà phục hồi và tăng trưởng trở lại do có những tác động tích cực từ việc cả nước kiểm soát hiệu quả đại dịch COVID-19.
Trên địa bàn TP.HCM có tới 60 dự án bao gồm 30.083 căn nhà và căn hộ officetel bị chậm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Ông Tất Thành Cang có liên quan đến một số sai phạm tại Công ty cổ phần Phát triển Nam Sài Gòn (Sadeco) và đã được Thanh tra Thành phố Hồ Chí Minh kết luận tại Kết luận số số 33/KL-TTTP-P6.
Buổi đối thoại với khoảng 20 người dân tại 5 khu phố được tổ chức nhằm lấy ý kiến người dân, sau đó các bộ ngành Trung ương sẽ hoàn chỉnh dự thảo, báo cáo Thủ tướng Chính phủ có ý kiến chỉ đạo.
Thời gian qua tỷ lệ đô thị hóa của TP.HCM ngày càng tăng, diện tích đất xây dựng đô thị ngày càng lớn dẫn tới quỹ đất phát triển trên mặt đất ngày càng hạn chế.
Bên cạnh việc hoàn thành, khai thác hiệu quả nhiều dự án, hiện thành phố cũng đang phải nỗ lực giải quyết nhiều phần việc để đẩy nhanh tiến độ các dự án theo quy hoạch, sớm hoàn thiện bộ mặt đô thị.