Kết quả thử nghiệm vaccine phòng cúm "4 trong 1" của Moderna đã trải qua 3 giai đoạn, với sự tham gia của 6.102 người trưởng thành, cho thấy vaccine này đạt hiệu quả từ 40-60% tùy từng chủng virus.
Kết quả cho thấy vaccine của Moderna hiệu quả gần 84% trước các bệnh liên quan đến RSV trong giai đoạn thử nghiệm thứ ba, cũng là giai đoạn thử nghiệm cuối cùng trên người.
Việc kết hợp công dụng ngừa bệnh cúm và COVID-19 của vaccine sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn, đồng thời giúp giảm tác dụng phụ, thay vì phải tiêm hai mũi vaccine riêng rẽ như hiện nay.
Vaccine ngừa COVID-19 dạng miếng dán là một miếng nhựa nhỏ được phủ bởi hàng nghìn "vi tiêm" hoặc kim siêu nhỏ chứa vaccine vừa đủ xuyên qua bề mặt ngoài cùng của da.
Vaccine kết hợp có thể giúp đơn giản hóa công tác tiêm phòng ngăn ngừa các tác nhân gây cả 2 loại bệnh đường hô hấp là COVID-19 và cúm, từ đó có thể nâng cao khả năng miễn dịch đồng thời 2 loại bệnh.
Kết quả cho thấy vaccine đạt hiệu quả lên tới 81,8% trong việc bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi mắc bệnh hô hấp thể nặng do virus RSV trong 3 tháng đầu đời và đạt 69,4% trong 6 tháng đầu đời.
Hãng dược phẩm Pfizer của Mỹ khẳng định sản phẩm vaccine ngừa COVID-19 do hãng phối hợp với công ty dược phẩm BioNTech của Đức sản xuất, an toàn và hiệu quả đối với trẻ từ 6 tháng đến dưới 5 tuổi.
WHO khẳng định vaccine Convidecia đáp ứng các tiêu chuẩn của WHO về khả năng bảo vệ chống lại bệnh COVID-19 và lợi ích của việc tiêm vaccine này lớn hơn so với rủi ro.
Thiết bị cảm ứng có thể giúp các hãng bào chế vaccine ngừa COVID-19 sớm phát hiện những phản ứng bất lợi ở những người thử nghiệm vaccine và từ đó nâng cao tiến trình thử nghiệm vaccine.
Đầu tuần tới, Bộ Y tế tổ chức hội nghị triển khai cấp hộ chiếu vaccine cho 63/63 tỉnh, thành phố, trong khi đó Viện Pasteur Nha Trang tiếp tục tuyển tình nguyện viên thử nghiệm vaccine dạng xịt mũi.
Cổng thông tin điện tử ra đời và đi vào hoạt động đã góp phần lan tỏa và động viên được sự chung tay đóng góp nguồn lực tài chính lớn từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân trong toàn xã hội vào Quỹ.
Tính đến thời điểm hiện nay, Ban quản lý Quỹ vaccine phòng COVID-19 đã chi từ Quỹ 7.672,2 tỷ đồng, trong đó chi mua vaccine 7.667,6 tỷ đồng; chi hỗ trợ nghiên cứu, thử nghiệm vaccine 4,6 tỷ đồng.
Tiến sỹ Girija Goyal cho biết thiết bị Organ Chip cung cấp cách thức nghiên cứu các phản ứng miễn dịch ở người khi nhiễm hoặc được tiêm phòng, và có thể đẩy nhanh tốc độ bào chế vaccine.
Theo Ban quản lý Quỹ vaccine phòng COVID-19, đến 17h ngày 10/3, tổng số tiền huy động vào Quỹ vaccine phòng COVID-19 là 8.945,11 tỷ đồng; số dư cuối ngày là 1.272,91 tỷ đồng.
Butanvac - loại vaccine ngừa COVID-19 đầu tiên do các nhà khoa học Brazil phát triển - đang trong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng và đã chứng minh được hiệu quả chống lại cả bệnh cúm thường và COVID-19.
Tính đến thời điểm này, Ban Quản lý Quỹ vaccine phòng COVID-19 đã chi mua vaccine 7.667,6 tỷ đồng; chi hỗ trợ nghiên cứu, thử nghiệm vaccine 4,6 tỷ đồng; số dư quỹ đến cuối ngày là 1.271,43 tỷ đồng.
Nghiên cứu của Trung tâm Y tế Sheba do hãng dược Pfizer của Mỹ tài trợ, đã được Bộ Y tế Israel phê duyệt và Ủy ban Helsinki - cơ quan giám sát các thử nghiệm lâm sàng trên cơ thể người - chấp thuận.
Theo Bộ Tài chính, cuộc vận động ủng hộ Quỹ vaccine phòng COVID-19 nhận được số tiền ủng hộ lớn và đây là nguồn lực quan trọng để Bộ Y tế mua, tiêm vaccine cho người dân và cộng đồng.
Ban Quản lý Quỹ vaccine phòng COVID-19 đã chi từ quỹ 7.672,2 tỷ đồng, trong đó chi mua vaccine 7.667,6 tỷ đồng; chi hỗ trợ nghiên cứu, thử nghiệm vaccine 4,6 tỷ đồng nên dư cuối ngày 1.137,35 tỷ đồng.