Thủ tướng Đức Olaf Scholz tự tin khẳng nước này sắp bước vào giai đoạn tăng trưởng kinh tế vượt bậc trong khi nhiều ý kiến cho rằng nền kinh tế Đức vẫn đang phải đối mặt với những khó khăn lớn.
Số liệu sơ bộ cho thấy trong ngày đầu tháng Hai, mức độ lấp đầy các kho lưu trữ khí đốt tự nhiên của Đức đạt 78,6%, gần gấp đôi so với quy định của luật Kinh tế năng lượng của nước này.
Tổng thống Uzbekistan Shavkat Mirziyoyev đã sa thải Thị trưởng Tashkent - Jahongir Ortiqkhojaev - vì "thiếu chuẩn bị cho mùa Đông" và "những lời nói sáo rỗng, báo cáo sai sự thật."
Chuyên gia Simone Tagliapietra từ Viện Bruegel cho rằng cơ chế áp giá trần khí đốt không phải là một giải pháp kỳ diệu và các nước EU vẫn đứng trước nguy cơ thiếu khí đốt càng nghiêm trọng.
IEA cho rằng châu Âu có thể thiếu 30 tỷ m3 khí đốt cần cho nền kinh tế và để làm đầy các kho dự trữ trong mùa Hè năm tới, làm ảnh hưởng đến sự chuẩn bị cho mùa Đông 2023-2024.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá rằng triển vọng kinh tế châu Âu đang trở nên u ám hơn rất nhiều, khi tốc độ tăng trưởng ngày một chậm lại và lạm phát tiếp tục tăng.
Từ đầu năm đến nay, chính phủ của Thủ tướng sắp mãn nhiệm Mario Draghi đã chi 66 tỷ euro từ thuế thu nhập để hỗ trợ các gia đình, doanh nghiệp ứng phó với khủng hoảng năng lượng.
Cơ quan quản lý năng lượng Ofgem dự báo khả năng nước Anh có thể phải đối mặt với “tình trạng khẩn cấp về nguồn cung cấp khí đốt” và một số nhà máy điện chạy bằng khí đốt ở Anh có thể phải đóng cửa.
Ukraine đã ngừng nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga từ năm 2015 và hiện mua khí đốt từ các nước còn lại của châu Âu, nhưng giá cả tăng vọt đã gây lo ngại về việc tích trữ đủ lượng khí đốt.
Một người dân Latvia cho biết giá năng lượng tăng cao đến mức nhiều người đã phải cắt dịch vụ cung cấp nước nóng từ đường ống của thành phố và lắp đặt bình nước nóng tại nhà.
Theo Phó Thủ tướng đồng thời là Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck, việc kéo dài tuổi thọ của 3 nhà máy điện hạt nhân, dự kiến đóng cửa vào cuối năm, sẽ chỉ tiết kiệm được khoảng 2% lượng khí đốt.
Châu Âu đã phải thay đổi để thích ứng kể từ khi xảy ra cuộc xung đột tại Ukraine. Giá năng lượng tăng cao đến mức nhiều người đã phải cắt dịch vụ cung cấp nước nóng từ đường ống của thành phố.
Bộ trưởng Chuyển đổi sinh thái Italy Cingolani cho biết hệ thống kho chứa khí đốt của Italy đã đầy 75% và đang trên đà đạt được mục tiêu 90% trước mùa Đông.
Theo một cuộc khảo sát do tổ chức Civey thực hiện cho báo Spiegel, gần 2/3 số người Đức được hỏi lo ngại các hộ gia đình sẽ không có đủ khí đốt trong mùa Đông lạnh giá tới.
Các công ty Pháp đang chuyển đổi nồi hơi khí đốt sang sử dụng dầu, để tránh bị gián đoạn nếu nguồn cung khí đốt của Nga tiếp tục giảm, dẫn tới tình trạng mất điện.
Ngày 8/6, chính phủ Đức đã nhất trí đề xuất Quốc hội nước này ban hành một dự luật mới nhằm tăng cường các biện pháp phòng ngừa trong trường hợp nguồn cung khí đốt đột ngột bị gián đoạn.
Chủ tịch của Litro Gas - nhà cung cấp khí hóa lỏng hàng đầu của Sri Lanka - nói rằng công ty này dự kiến sẽ chi 7 triệu USD trong ngày 9/5 để nhập khẩu khí hóa lỏng vào ngày 13 và 14/5.
Mùa Đông khắc nghiệt, sự suy giảm sản lượng liên tục từ eo biển Bass và việc hạn chế công suất đường ống từ phía Bắc Australia khiến các bang tại Đông Nam nước này sẽ thiếu khí đốt vào năm tới.
Lạm phát tại Khu vực sử dụng đồng euro tăng mạnh trong tháng Hai, lên mức kỷ lục 5,8%, chủ yếu do giá năng lượng tăng trước những lo ngại về tác động của xung đột giữa Nga và Ukraine đến nguồn cung.