Lãnh đạo nhiều địa phương cho biết đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, với quyết tâm tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2020 an toàn và nghiêm túc.
Theo Hội đồng xét xử, hành vi phạm pháp của các bị cáo là nguy hiểm cho xã hội, làm mất niềm tin, xúc phạm danh dự thầy cô giáo, mất công bằng cho thí sinh, gây bức xúc dư luận, cần xử lý nghiêm.
Bật khóc khi nói lời sau cùng trước tòa, bị cáo Nguyễn Thanh Nhàn cho biết 2 năm qua, bị cáo luôn ân hận, day dứt về những sai phạm liên quan, nhất là việc bị khai trừ ra khỏi Đảng.
Bị cáo Trần Xuân Yến (nguyên Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sơn La) phủ nhận cáo buộc phạm tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ" để nhờ nâng điểm cho 13 thí sinh.
Đại diện Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Sơn La đã đưa ra quan điểm luận tội và đề nghị hình phạt dành cho các bị cáo, với mức án cao nhất từ 23-25 năm tù.
Tại tòa, về danh sách Yến chuyển cho bị cáo Nga có ghi số điểm cần phải nâng, Yến cho rằng trong quá trình điều tra bị cáo bị cơ quan điều tra ép cung nên khai một số nội dung không chính xác.
Sau 10 ngày (từ 11-21/5) diễn ra phiên tòa xét xử vụ gian lận điểm tại Kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2018 tại Hòa Bình, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình bước vào phần tuyên án.
15 bị cáo bị tuyên các tội danh “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ,” tội “Nhận hối lộ” và “Đưa hối lộ” tác động, can thiệp chỉnh sửa đáp án nâng điểm 145 bài thi của 58 thí sinh.
Trong vụ án này, 8 bị cáo bị truy tố về tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ," 4 bị cáo bị truy tố về tội "Đưa hối lộ," ngoài ra, 3 bị cáo bị truy tố thêm về tội "nhận hối lộ."
Về 10 bài thi nhờ nâng điểm, bị cáo Khương Ngọc Chất khẳng định không có bất kỳ thí sinh, phụ huynh nào nhờ can thiệp nâng điểm và không có người thân nào thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2018.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng 2020, theo đó có quy định rõ 11 đối tượng được tuyển thẳng vào các trường đại học năm 2020.
Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hòa Bình giữ quyền công tố tại phiên tòa đề nghị Hội đồng xét xử xem xét mức hình phạt dành cho các bị cáo với mức án cao nhất từ 7-8 năm tù giam.
Ngày 13/5, Phiên tòa xét xử 15 bị cáo trong vụ gian lận điểm tại Kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2018 tại Hòa Bình bước sang ngày làm việc thứ 3.
Nhiều lời khai của giáo viên chấm thi thuộc các tổ chấm thi đều khẳng định chỉ được ký hoàn thiện bài thi chứ không được chấm thi theo đúng chức năng, quy chế quy định.
Các bị cáo đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao, lợi dụng mối quan hệ đồng nghiệp, quan hệ cá nhân để cấu kết, can thiệp nâng điểm cho các thí sinh tham gia Kỳ thi THPT quốc gia 2017 và 2018.
Phương án thi THPT được chốt cách thời điểm thi chỉ trước 3 tháng cộng với phương án xét tuyển của nhiều trường đại học vẫn chưa được công bố khiến học sinh lớp 12 như đang "ngồi trên đống lửa".
Tại lần xét xử gần đây nhất, Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La đã trả hồ sơ vụ án yêu cầu điều tra lại để làm rõ thêm các nội dung như: động cơ, mục đích của các bị cáo.
Đề thi có nội dung trong chương trình Trung học Phổ thông, chủ yếu là lớp 12 và được điều chỉnh bám sát với nội dung tinh giản chương trình học kỳ 2 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.