Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính, để kiểm soát lạm phát phải xử lý cả 3 hướng: giảm tác động đồng thời của chi phí đẩy; thúc đẩy cung hàng hóa; làm tốt tuyên truyền, tránh tác động tâm lý kỳ vọng.
Mới đây, Nghị quyết số 131/UBTVQH15 đã tăng mức giảm thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay từ 30% lên 50% và thời gian giảm được thực hiện cho đến hết năm 2022.
Các doanh nghiệp vận tải chia sẻ nếu tăng giá cước chắc chắn họ sẽ mất khách nhưng nếu không tăng hoặc chỉ tăng nhẹ thì với đà tăng của giá xăng dầu hiện nay, doanh nghiệp càng chạy càng thua lỗ.
Việc giảm thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng này sẽ hỗ trợ giảm gánh nặng chi tiêu cho người dân, bởi việc giảm thuế sẽ trực tiếp làm giảm giá bán lẻ xăng, dầu, mỡ nhờn.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết nghị giảm 50% mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng (trừ etanol), dầu diesel, dầu mazut, dầu nhờn, mỡ nhờn; giảm 70% mức thuế bảo vệ môi trường đối với dầu hỏa.
Tổng cục Thuế cho biết thuế bảo vệ môi trường đối với xăng (trừ etanol), dầu diesel, dầu mazut, dầu nhờn, mỡ nhờn sẽ giảm 50% và thuế bảo vệ môi trường đối với dầu hỏa giảm 70%, từ ngày 1/4-31/12.
Trong tháng 4, nhiều chính sách mới bắt đầu có hiệu lực, trong đó đáng chú ý có việc giảm thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng, dầu từ ngày 1/4 và nâng trần làm thêm giờ với người lao động.
Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu và Nghị quyết về thời gian làm thêm của người lao động được đánh giá là nhanh nhạy, kịp thời.
Dư luận xã hội cho rằng các bộ ngành như công thương, tài chính còn thiếu linh hoạt, nhanh nhạy điều hành giá xăng dầu trước biến động của giá cả thế giới trong khi sản xuất trong nước thiếu hụt.
Sau 7 lần tăng giá liên tiếp từ đầu năm đến nay, giá xăng trong nước đã đội thêm khoảng 6.500 đồng/lít, song khi giá dầu thế giới giảm, giá xăng trong nước được điều chỉnh chỉ giảm hơn 600 đồng/lít.
Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu và Nghị quyết về thời gian làm thêm của người lao động được đánh giá là quyết đoán, kịp thời.
Nhiều chuyên gia nhận định với quyết định giảm thuế bảo vệ môi trường, giá xăng dầu trong nước thời gian tới sẽ được hạ nhiệt, giúp giảm nhẹ gánh nặng lên chi phí sản xuất, tiêu dùng của người dân.
Chiều 23/3, với 100% đại biểu có mặt tán hành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn đến hết ngày 31/12.
Các hãng hàng không đang rơi vào tình cảnh khó khăn do ảnh hưởng kép của giá nhiên liêu tăng cao đột biến và dịch bệnh COVID-19 vẫn đang còn tiếp diễn.
Nhằm kiềm chế lạm phát và hỗ trợ tăng trưởng, VEPR đề xuất bên cạnh giảm cố định từ thuế bảo vệ môi trường Bộ Tài chính cân nhắc giảm thêm thuế nhập khẩu và/hoặc tạm miễn thuế tiêu thụ đặc biệt...
Chính phủ quyết nghị thông qua để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự án Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn đến hết ngày 31/12/2022.
Nếu phương án giảm mức thuế thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn áp dụng từ ngày 1/4, thu ngân sách nhà nước sẽ giảm khoảng 24.000 tỷ đồng.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết tác động giảm thuế bảo vệ môi trường đối với CPI, lạm phát và tăng trưởng kinh tế, với giá bán lẻ như mức hiện tại sẽ giúp giảm CPI bình quân 0,6-0,7%.
Bộ Tài chính dự kiến nếu thời gian giảm thuế bảo vệ môi trường có hiệu lực từ ngày 1/4/2022, số thu thuế này đối với xăng, dầu, mỡ nhờn sẽ giảm xấp xỉ 12.000 tỷ đồng.
Để ngăn chặn hành vi lợi dụng thị trường thu lời bất chính, các bộ ngành đã có nhiều giải pháp về giảm thuế, tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường trong nước.