Theo các nhà phân tích, dù G7 không có quyền áp đặt các tiêu chuẩn toàn cầu song thỏa thuận nhóm này đạt được vẫn được xem là một bước quan trọng hướng đến hiệp định toàn cầu về thuế doanh nghiệp.
Anh hy vọng sẽ thu thêm thuế từ các công ty đa quốc gia và đảm bảo rằng những "gã khổng lồ" công nghệ sẽ cạnh tranh công bằng với các công ty trong nước sau thỏa thuận lịch sử này.
Trong tuyên bố chung, các nhà lãnh đạo G7 nhấn mạnh sự hợp tác này sẽ "tạo ra một sân chơi vững chắc hơn," giúp tăng thu thuế để hỗ trợ đầu tư và chấm dứt tình trạng trốn thuế.
Các nhà lãnh đạo G7 đã thông qua một thỏa thuận được các Bộ trưởng Tài chính của họ ký vào tuần trước đó về áp dụng mức thuế doanh nghiệp tối thiểu 15%.
Bằng cách ủng hộ đề xuất này, các nền kinh tế lớn đang hướng tới mục tiêu không khuyến khích các công ty đa quốc gia chuyển lợi nhuận và doanh thu thuế sang các quốc gia có thuế suất thấp hơn.
Các bộ trưởng tài chính G7 nhóm họp ở thủ đô London của Anh, đã nhất trí chống lại tình trạng né tránh thuế thông qua biện pháp buộc các công ty phải trả thuế ở những nước họ hoạt động kinh doanh.
Gói thỏa thuận trên trị giá 1.200 tỷ USD trong 8 năm, trong đó khoảng 579 tỷ USD là chi tiêu mới và không có khoản nào trong số đó được huy động thông qua tăng thuế doanh nghiệp hoặc thuế thu nhập.
Pháp có thể kỳ vọng thu thêm từ thuế doanh nghiệp tối thiểu 500 triệu đến 1 tỷ euro mỗi năm, trong khi thuế dịch vụ kỹ thuật số hiện tại đã tạo ra khoảng 450 triệu euro mỗi năm cho nước này.
Goldman Sachs ước tính rằng mức thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu 15% sẽ chỉ làm giảm từ 1-2% so với ước tính lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu trong năm 2022.
Phát biểu trên đài BBC ngày 6/6, Tổng Thư ký OECD Mathias Cormann đã bày tỏ không đồng ý với quan điểm cho rằng thỏa thuận thuế doanh nghiệp toàn cầu của G7 chỉ mang lại lợi ích cho Mỹ.
Canada sẽ đánh thuế các "đại gia công nghệ" vào năm 2022, trong bối cảnh các nền kinh tế phát triển lớn nhất thế giới (G7) đã đề xuất một khung thuế toàn cầu mới.
Bộ trưởng Tài chính Canada cho biết, việc đánh thuế các công ty đa quốc gia sẽ cho phép các doanh nghiệp Canada cạnh tranh trên “một sân chơi bình đẳng và công bằng” trong nền kinh tế toàn cầu.
Các nước G7 đã nhất trí ủng hộ một thỏa thuận quốc tế mang tính lịch sử về cải cách hệ thống thuế doanh nghiệp toàn cầu, trong đó có cam kết mức thuế tối thiểu toàn cầu ít nhất là 15%.
Thỏa thuận này nhằm mục đích buộc các tập đoàn lớn nhất thế giới phải trả nhiều thuế hơn tại các quốc gia nơi họ kinh doanh, không chỉ nơi các tập đoàn này đặt trụ sở chính.
Dự kiến, các Bộ trưởng Tài chính G7 sẽ đưa ra tuyên bố chung ngày 5/6, nêu rõ lập trường chung của nhóm; ủng hộ kêu gọi của Tổng thống Biden về chế độ thuế toàn cầu cho doanh nghiệp lớn nhất thế giới.
Kế hoạch lịch sử này nhằm mục đích buộc các tập đoàn lớn nhất thế giới phải trả nhiều thuế hơn tại các quốc gia nơi họ kinh doanh, không chỉ nơi các tập đoàn này đặt trụ sở chính.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đang kêu gọi áp mức thuế doanh nghiệp tối thiểu thống nhất là 15% trong các cuộc đàm phán với Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và các nước G7.
Các nguồn thạo tin cho hay ông Biden đề xuất bỏ kế hoạch tăng thuế doanh nghiệp lên 28% và thay vào đó sẽ đặt ra một mức thuế tối thiểu 15% nhằm đảm bảo tất cả các doanh nghiệp đều phải đóng thuế.
Vấn đề cải cách thuế doanh nghiệp toàn cầu là một trong những trọng tâm chính tại các cuộc thảo luận của Hội nghị và nếu được G7 ủng hộ, sẽ có tác động to lớn đến hệ thống thuế doanh nghiệp toàn cầu.